Danh mục

Tiểu luận: Thực trạng của thị trường tài chính ngân hàng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.29 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Thực trạng của thị trường tài chính ngân hàng nhằm trình bày tổng quan về thị trường tài chính ngân hàng, tái cấu trúc ngân hàng, các nguyên nhân phải tái cấu trúc trong hệ thống ngân hàng. Kinh nghiệm và các giải pháp nhằm tái cấu trúc ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng của thị trường tài chính ngân hàng Tiểu luậnTHỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGĐối với bất cứ quốc gia nào, hoạt động ngân hàng (NH) luôn là huyết mạch của nền kinh tế, sựổn định và lành mạnh của hệ thống ngân hàng giữ vai trò trọng yếu trong việc ổn định và pháttriển nền kinh tế đất nước. Ngân hàng huy động tiền nhàn rỗi trong xã hội để đáp ứng vốn chosản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của xã hội. Vì vậy, để đảm bảo ổn định và lành mạnh hệ thốngngân hàng thì hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của xã hội (trong đó có chi tiêu củaChính phủ và tiêu dùng của cá nhân và doanh nghiệp) cũng phải được lành mạnh hóa. Người vaytiền sử dụng đồng vốn không hiệu quả, những khó khăn đó cũng sẽ đổ dồn gánh nặng cho ngânhàng. Chính vì vậy, tái cấu trúc ngân hàng đạt hiệu quả phải gắn liền với tái cấu trúc toàn bộ nềnkinh tế, trong đó đặc biệt quan tâm tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc doanh nghiệp.Cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu gần đây nhất (2007-2009) xuất p hát từviệc cho vay “dưới chuẩn” của các NH, đặc biệt là ở Mỹ, buộc các quốc gia phải quan tâm, đánhgiá lại toàn bộ hoạt động của các NH. Việc tái cấu trúc NH trở nên phổ biến và cấp thiết ở mỗiquốc gia, đảm bảo cho các NH thích nghi được với nhu cầu phát triển mới trong bối cảnh nềnkinh tế thế giới đầy biến động. Ở Việt Nam, khi mà thị trường chứng khoán chưa phát triển, gánhnặng về vốn còn dồn lên vai NH, thì việc giữ cho hệ thống NH ổn đ ịnh và lành mạnh càng phảiđặc biệt quan tâm.Trước những biến động phức tạp thời gian gần đây của nền kinh tế thế giới, để ôn định và pháttriển nền kinh tế hiệu quả và bền vững, Đảng và Nhà nước ta đã ra Nghị quyết tái cấu trúc nềnkinh tế, trong đó tái cấu trúc NH, tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nướclà 3 trụ cột trong tiến trình tái cấu trúc nền kinh tế.Cho đến nay, Việt Nam đã có 5 NHTM Nhà nước (mặc dù một số NH đã được Cổ phần nhưngNhà nước chiếm giữ cổ phần chi phối), 1 NH Chính sách xã hội, 1 nh phát triển, 37 NHTMCP,48 chi nhánh NH nước ngoài, 5 NH liên doanh, 5 NH 100% vốn nước ngoài, 48 văn phòng đạidiện NH nước ngoài, 17 công ty tài chính, 13 công ty cho thuê tài chính, 1 QTDTW với 24 chinhánh và hơn 1000 QTDND cơ sở. Có thể nói, Việt Nam đã đa dạng hóa hình thức sở hữu vàloại hình hoạt động NH, phát triển mạnh mẽ về quy mô, tạo điều kiện cho hệ thống NH huy độngvốn trong và ngoài nước để đáp ứng vốn cho phát triển nền kinh tế. Năm năm trở lại đây, tốc độtăng trưởng tín dụng trung bình khoảng 33% năm, so với thế giới thì tốc độ này là cao, nguyênnhân là do thị trường chứng khoán của Việt Nam chưa phát triển, nhu cầu vốn cho sản xuất, kinhdoanh và tiêu dùng chủ yếu dựa vào NH. Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011của Chính phủ về những giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xãhội, ngành NH phải đảm bảo tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2011 xuống dưới 20%, tổngphương tiện thanh toán tăng khoảng 15-16%; tăng tỷ trọng cho vay nông nghiệp, nông thôn, sảnxuất kinh doanh, xuất khẩu; giảm cho vay BĐS, chứng khoán. Từ đó đến nay, ngành NH cơ bảnđã thực hiện tốt các yêu cầu của Chính phủ đặt ra; lạm phát đã được kiểm soát. Tuy nhiên, hệthống NH đã bộc lộ những bất cập cần được tái cơ cấu để đáp ứng yêu cầu phát triển mới.Việc tái cấu trúc hệ thống NH là việc làm bình thường và thường xuyên của NH, đảm bảo cho hệthống NH lành mạnh, hiệu quả, ngày càng phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo cạnh tranhtrong môi trường đầy biến động của thế giới, đảm bảo cho hệ thống NH đáp ứng đủ vốn cho pháttriển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho mọi người dân cả ở vùng sâu, vùng xa đều được tiếp cậnvới dịch vụ NH, tạo ra một hệ thống NH đa dạng về loại hình, về sở hữu, về quy mô, trong đó cónhững NH có đủ tiềm lực để cạnh tranh với các NH trong khu vực và trên thế giới, làm trụ cộtcho các NH trong nước. Đồn g thời cũng có những NH nhỏ nhưng lành mạnh hoạt động trong cácphân khúc thị trường khác nhau. Dự kiến sau 5 năm tái cấu trúc, hệ thống NH Việt Nam sẽ cókhoảng 2 NH có đủ sức cạnh tranh với các NH trong khu vực, có khoảng 10-15 NH đủ lớn làmtrụ cột cho các NH trong nước, khoảng 8 NH nhỏ hoạt độn g lành mạnh với quy mô phù hợp. Đểtái cấu trúc, NHNN sẽ phân loại các NH thành 3 nhóm:  Nhóm thứ 1, gồm các NH có tình hình tài chính lành mạnh có năng lực và quy mô đủ lớn để tiếp tục phát triển thành những NH trụ cột, đủ sức cạnh tranh với khu vực và quốc tế. Dự kiến sẽ có khoảng 15 NH loại này chiếm khoảng 80% thị phần hoạt động của cả hệ thống NH.  Nhóm thứ 2, là nhóm các NH có tình hình tài chính lành mạnh nhưn g có quy mô nhỏ, không có nhu cầu hoặc không có điều kiện phát triển quy mô cao hơn nữa. Sẽ có quy định đảm bảo giám sát chặt chẽ cũng như phân khúc thị trường để đảm bảo cho các NH này hoạt động hiệu quả.  Nhóm 3, là nhóm NH đang có tình hình tài chín ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: