Tiểu luận: Thực trạng hoạt động của ngân sách Nhà nước
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng hoạt động của ngân sách Nhà nước trình bày tổng quan về lý thuyết, thực trạng ngân sách Nhà nước, dự toán ngân sách nhà nước. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng hoạt động của ngân sách Nhà nướcHọ và tên: do van hoaLớp:TNA4 Xêmina Tài chínhĐề bài: Thực trạng hoạt động của Ngân sách Nhà nướcI> Lý thuyết1> Ngân sách nhà nước - Là tập hợp các khoản thu chi hàng năm dược cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền phê duyệt và đựoc thực hiên trong 1 năm để đảm bảo thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước. - Là 1 hệ thống các quan hệ phân phối không hoàn lại giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế trong xã hội thông qua quĩ ngân sách Nhà nước2>Thu Ngân sách Nhà nước : Thu ngân sách nhà nước bao gồm các quan hệ kinh tế dưới hình tháigiá trị,phát sinh trong quá trình Nhà nước dùng quyền lực chính trị củamình để huy động các nguồn lực tài chính trong xã hội,và hình thành quỹtiền tệ tập trung quan trọng nhất của quốc gia, nhằm đáp ứng nhu cầu chitiêu của Nhà nước3> Chi Ngân sách Nhà nước: Bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốcphòng,an ninh, đảm bảo hoạt đọng của bộ mãy Nhà nước,hoạt động chitrả của Nhà nước,chi viên trợ và các khoản chi khác theo qui định củaPháp luậtII> THực trạng ngân sach Nhà nước1> Thực trang thu ngân sach Nhà nước Thu Ngân sách Nhà nước Việt Nam đã tăng đáng kể trong những năm gần đây: Về tốc độ tăng thu NSNN, bình quân từ năm 1991 đến 2007: Tốc độ tăng thu bình quân là 25,11%/năm (Tính theo giá hiện hành). Tăng trưởng kinh tế bình quân là 7,76% ( so với năm gốc 1994). Tốc độ Tốc độ Tốc độ tăng thu tăng thu tăng GDP tínhNăm NSNN (giá so chuyển đổi (giá thực sánh theo giá so tế) 1994) sánh 1994)1992 101,18 8,70 101,181993 50,82 8,08 50,821994 28,70 8,83 28,701995 28,79 9,54 10,041996 16,90 9,34 7,541997 4,75 8,15 -1,731998 11,65 5,76 2,581999 7,57 4,77 1,742000 15,62 6,79 11,812001 14,48 6,89 12,292002 19,23 7,08 14,692003 22,94 7,34 15,252004 25,39 7,79 15,912005 13,68 8,44 5,082006 28,76 8,23 20,032007 11,34 8,48 2,86Nguồn Niêm giá thống kê Bộ Tài Chính Những năm đầu tiên của đổi mới: Do hệ thống các chính sách thu ngân sách nhà nước được đổi mới cơ bản: Luật thuế được ban hành như: Luật thuế lợi tức, Luật thuế xuất – nhập khẩu, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp… Những quy định về quản lý thu nộp phù hợp được ban hành… Tốc độ tăng thu tăng nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Từ năm 1995 trở đi: Hệ thống chính sách đã tương đối ổn định Mức độ tăng thu NSNN đã dần đi vào ổn định nhưng tốc độ tăng thu vẫn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tếế Cơ cấu thu ngân sách Nhà nuớc Thu KH Thu từ Xuất nhập khẩu Thu từ Dầu Thu FDI Thu ngoài Quốc doanh Thu Quốc doanh Về cơ cấu thu NSNN: Dầu khí là khoản thu có đóng góp lớn nhất vào tổng thu NSNN hàng năm ( 28 – 29% tổng thu NSNN vào các năm 2006 và 2007 ). Nhưng đây là khoản thu không vững chắc vì còn phụ thuộc nhiều vào giá dầu thế giới và trữ lượng dầu. Thu xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng tương đối lớn (khoảng 18 – 23%) trong tổng thu NSNN. Thu từ các thành phần kinh tế quốc doanh, ngoài quốc doanh và FDI tương đối ổn định và chỉ chiếm khoảng 30 – 35% tổng thu NSNN. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và kinh tế FDI là có xu hướng gia tăng tỷ trọng đóng góp từ 4-5% lên đến trên 9%. Thành phần kinh tế quốc doanh đang có khuynh hướng giảm mạnh. Nguyên nhân của việc giảm nguồn thu từ khu vực quốc doanh: Hiệu quả, chất lượng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước đang ngày càng suy giảm: có nhiều loại hình doanh nghiệp thành lập, cách tổ chức, KHKT… Khu vực doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện các đầu tư, kinh doanh những sản phẩm, cung cấp các dịch vụ do nhà nước đặt hàng hoặc yêu cầu, số vốn lớn nhưng lợi nhuận thấp hơn các dự án của các khu vực kinh tế khác cho nên đóng góp của khu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng hoạt động của ngân sách Nhà nướcHọ và tên: do van hoaLớp:TNA4 Xêmina Tài chínhĐề bài: Thực trạng hoạt động của Ngân sách Nhà nướcI> Lý thuyết1> Ngân sách nhà nước - Là tập hợp các khoản thu chi hàng năm dược cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền phê duyệt và đựoc thực hiên trong 1 năm để đảm bảo thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước. - Là 1 hệ thống các quan hệ phân phối không hoàn lại giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế trong xã hội thông qua quĩ ngân sách Nhà nước2>Thu Ngân sách Nhà nước : Thu ngân sách nhà nước bao gồm các quan hệ kinh tế dưới hình tháigiá trị,phát sinh trong quá trình Nhà nước dùng quyền lực chính trị củamình để huy động các nguồn lực tài chính trong xã hội,và hình thành quỹtiền tệ tập trung quan trọng nhất của quốc gia, nhằm đáp ứng nhu cầu chitiêu của Nhà nước3> Chi Ngân sách Nhà nước: Bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốcphòng,an ninh, đảm bảo hoạt đọng của bộ mãy Nhà nước,hoạt động chitrả của Nhà nước,chi viên trợ và các khoản chi khác theo qui định củaPháp luậtII> THực trạng ngân sach Nhà nước1> Thực trang thu ngân sach Nhà nước Thu Ngân sách Nhà nước Việt Nam đã tăng đáng kể trong những năm gần đây: Về tốc độ tăng thu NSNN, bình quân từ năm 1991 đến 2007: Tốc độ tăng thu bình quân là 25,11%/năm (Tính theo giá hiện hành). Tăng trưởng kinh tế bình quân là 7,76% ( so với năm gốc 1994). Tốc độ Tốc độ Tốc độ tăng thu tăng thu tăng GDP tínhNăm NSNN (giá so chuyển đổi (giá thực sánh theo giá so tế) 1994) sánh 1994)1992 101,18 8,70 101,181993 50,82 8,08 50,821994 28,70 8,83 28,701995 28,79 9,54 10,041996 16,90 9,34 7,541997 4,75 8,15 -1,731998 11,65 5,76 2,581999 7,57 4,77 1,742000 15,62 6,79 11,812001 14,48 6,89 12,292002 19,23 7,08 14,692003 22,94 7,34 15,252004 25,39 7,79 15,912005 13,68 8,44 5,082006 28,76 8,23 20,032007 11,34 8,48 2,86Nguồn Niêm giá thống kê Bộ Tài Chính Những năm đầu tiên của đổi mới: Do hệ thống các chính sách thu ngân sách nhà nước được đổi mới cơ bản: Luật thuế được ban hành như: Luật thuế lợi tức, Luật thuế xuất – nhập khẩu, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp… Những quy định về quản lý thu nộp phù hợp được ban hành… Tốc độ tăng thu tăng nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Từ năm 1995 trở đi: Hệ thống chính sách đã tương đối ổn định Mức độ tăng thu NSNN đã dần đi vào ổn định nhưng tốc độ tăng thu vẫn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tếế Cơ cấu thu ngân sách Nhà nuớc Thu KH Thu từ Xuất nhập khẩu Thu từ Dầu Thu FDI Thu ngoài Quốc doanh Thu Quốc doanh Về cơ cấu thu NSNN: Dầu khí là khoản thu có đóng góp lớn nhất vào tổng thu NSNN hàng năm ( 28 – 29% tổng thu NSNN vào các năm 2006 và 2007 ). Nhưng đây là khoản thu không vững chắc vì còn phụ thuộc nhiều vào giá dầu thế giới và trữ lượng dầu. Thu xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng tương đối lớn (khoảng 18 – 23%) trong tổng thu NSNN. Thu từ các thành phần kinh tế quốc doanh, ngoài quốc doanh và FDI tương đối ổn định và chỉ chiếm khoảng 30 – 35% tổng thu NSNN. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và kinh tế FDI là có xu hướng gia tăng tỷ trọng đóng góp từ 4-5% lên đến trên 9%. Thành phần kinh tế quốc doanh đang có khuynh hướng giảm mạnh. Nguyên nhân của việc giảm nguồn thu từ khu vực quốc doanh: Hiệu quả, chất lượng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước đang ngày càng suy giảm: có nhiều loại hình doanh nghiệp thành lập, cách tổ chức, KHKT… Khu vực doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện các đầu tư, kinh doanh những sản phẩm, cung cấp các dịch vụ do nhà nước đặt hàng hoặc yêu cầu, số vốn lớn nhưng lợi nhuận thấp hơn các dự án của các khu vực kinh tế khác cho nên đóng góp của khu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chi ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước Điều tiết ngân sách nhà nước Quản lý ngân sách nhà nước Cơ cấu ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
76 trang 124 0 0
-
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 92 0 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 69 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 64 0 0 -
Chuyên đề Thuế và cải cách thuế - TS. Nguyễn Thanh Dương
168 trang 64 0 0 -
13 trang 53 0 0
-
4 trang 46 0 0
-
Đề cương học phần Quản lý tài chính công
23 trang 40 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
Tiểu luận: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hiện nay
14 trang 35 0 0