Danh mục

TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Cao su Sao vàng

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 724.90 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 48,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cao su sao vàng, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Cao su Sao vàng TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động đầu tư nângcao khả năng cạnh tranh của Công ty Cao su Sao vàng Lời nói đầu Kể từ khi đất nước ta thực hiện chính sách mở cửa, chuyển nền kinh tế từ chếđộ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, để duytrì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải phát huytriệt để mọi tiềm lực, mọi thế mạnh sẵn có của mình nhằm tạo lợi thế bằng hoặc hơncác doanh nghiệp khác. Chỉ có như vậy mới đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vữngtrong cạnh tranh. Muốn thực hiện được mục tiêu này yêu cầu khách quan đối vớimỗi doanh nghiệp là không ngừng tiến hành các hoạt động đầu tư nâng cao khảnăng cạnh tranh của mình. Công ty Cao su Sao vàng là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động dưới sựquản lý thống nhất của Tổng công ty hoá chất Việt nam có năng lực thiết bị sản xuấtlớn, hàng năm có thể cung cấp cho thị trường từ 6- 7 triệu bộ săm lốp xe đạp;400.000 đến 500.000 bộ lốp xe máy; từ 100.000- 120.000 bộ lốp ôtô, máy kéo vàcác sản phẩm cao su kỹ thuật khác. Trong cơ chế thị trường hiện nay, Công ty Cao su Sao vàng đang đứng trướcnhững khó khăn và thách thức của vấn đề cạnh tranh. Bởi vì, hiện nay thị trườngsăm lốp đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ và quyết liệt không chỉ giữa các sản phẩmtrong nước với nhau mà còn cạnh tranh với các sản phẩm từ nước ngoài tràn vàonhư Thái Lan, Nhật Bản, Đài Loan… Tuy nhiên, trong những năm vừa qua Công ty đã đạt được những thành tựunhất định trong công tác đầu tư, đó là: tăng thêm năng lực sản xuất mới, đưa Côngty vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nâng cao được khả năng cạnh tranh của sảnphẩm trên thị trường. Song song với những kết quả đã đạt được, trong thời gian quaCông ty còn những tồn tại và khó khăn cần khắc phục trong những năm tiếp theo.Do đó, việc xem xét và đánh giá thực trạng đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh,đưa ra các giải pháp phù hợp để khắc phục có vai trò quan trọng. Vì vậy, chuyên đềnày em xin tập trung nghiên cứu tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh củaCông ty Cao su Sao vàng trong giai đoạn vừa qua, từ đó đưa ra một số giải phápnâng cao hiệu quả đầu tư tăng cường khả năng cạnh tranh trong tương lai. Chuyên để thực tập này bao gồm ba phần chính: Phần I: Đầu tư với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh củaCông ty Cao su Sao vàng. Phần III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranhcủa Công ty Cao su Sao vàng. Chương I: Đầu tư với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpI. Nhận thức cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường1. Cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1.1 Khái niệm và phân loại cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm Xét từ góc độ tổng thể nền kinh tế, cạnh tranh trong cơ chế thị trường có thểđược hiểu là cuộc cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường nhằmgiành giật các lợi ích kinh tế về mình. Các chủ thể kinh tế ở đây chính là các bên bán và bên mua các loại hàng hoámà họ mua được hay nói cách khác là họ muốn mua được loại hàng có chất lượngcao, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mà giá cả lại rẻ. Ngược lại, bên bán bao giờ cũnghướng tới tối đa hoá lợi nhuận bằng cách bán được nhiều hàng với giá cao. Vì vậy,các bên cạnh tranh với nhau để giành những phần có lợi hơn về mình. Xét ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp được Mac đềcập như sau: “Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữacác nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụhàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch”. ở đây, Mac đã đề cập đến vấn đề cạnh tranhtrong một không gian hẹp chủ nghĩa tư bản lúc này cạnh tranh được xem là sự lấnát, chèn ép lẫn nhau để tồn tại, quan niệm về cạnh tranh được nhìn nhận từ góc độkhá tiêu cực. ở nước ta, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, canh tranh giữa cácdoanh nghiệp được hiểu một cách cứng nhắc. Trong một thời kỳ dài, chúng ta chỉnhìn thấy mặt trái của cạnh tranh, phê phán cạnh tranh, coi cạnhtranh là mạnh đè bẹp doanh nghiệp yếu mà chưa thấy được những mặt tích cực củacạnh tranh. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, quan niệm về cạnh tranh của cácdoanh nghiệp ở nước ta đã được thay đổi. Ngày nay, các quốc gia trên thế giới đềuthừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh là môi trường và động lực của sự phát triểnkinh tế xã hội. Cạnh tranh của các doanh nghiệp được quan niệm là cuộc đấu tranhgay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau dựa trên chế độ sởhữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm giành được những điều kiện thuận lợi nhấtvề sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ để thu được lợi nhuận lớn nhất đồng ...

Tài liệu được xem nhiều: