Danh mục

Tiểu luận: Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 407.38 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,500 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam nhằm khái quát chung về nhượng quyền thương mại. Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam. Một số giải pháp cho hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam Tiểu luận Thực trạng hoạt động nhượngquyền thương mại tại Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU Sau khi gia nhập WTO, cơ chế kinh tế của nước ta thông thoáng hơn, tạo điều kiệnthuận lợi cho các công ty, tập đoàn kinh tế lớn của nước ngoài “thâm nhập” vào thịtrường Việt Nam. Đây là bước tiến thể hiện sự hội nhập của kinh tế, nhưng đồng thờicũng có nghĩa là các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh khốc liệt hơn để tồn tại vàphát triển. Bằng con đường nhượng quyền thương hiệu, nhiều tên tuổi lớn thuộc nhiềulĩnh vực, ngành nghề của thế giới đã thâm nhập vào thị trường Việt Nam thông qua hìnhthức nhượng quyền thương mại. Trong lĩnh vực đồ ăn nhanh, người tiêu dùng đã dầnquen thuộc với các thương hiệu nổi danh thế giới như KFC, Lotteria,… Trong lĩnh vựcsiêu thị, Đức “đổ bộ” vào Việt Nam với hệ thống siêu thị Metro nằm ở những địa thế đẹpvà thuận lợi. “Đại gia” mực in Cartridge World cũng không chịu kém cạnh khi bắt đầuchiến lược nhượng quyền thương mại qui mô tại nước ta. Đó là những thương hiệu lớn đã thành danh ở Việt Nam nhờ nhượng quyềnthương mại, còn rất nhiều những công ty, tập đoàn của nước ngoài khác cũng đang pháttriển mạnh mẽ tại thị trường nước ta nhờ hình thức kinh doanh này. Vậy cần hiểu nhượng quyền thương mại là gì? Chính vì vậy, đề tài “Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại ViệtNam” đã được nhóm em lựa chọn làm đề tài nghiên cứu, nhằm tìm hiểu rõ hoạt độngnhượng quyền đang diễn ra ở Việt Nam như thế nào? Đề tài gồm 3 phần chính: I. Khái quát chung về nhượng quyền thương mại II. Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam III. Một số giải pháp cho hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 2I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại (franchise) được coi là khởi nguồn tại Mỹ vào giữa thế kỷ 19. Nhưng thực tế đã hình thành trước đó tại Trung Quốc với hình thức có 2 – 3 điểm bán lẻ cùng hình thức tại một số địa điểm khác nhau cùng kinh doanh. Năm 1840, các nhà sản xuất bia của Đức cho phép một vài quán bia quyền bán sản phẩm của họ. Năm 1851, lần đầu tiên trên thế giới nhà sản xuất máy khâu Singer của Mỹ ký cho thực hiện hợp đồng nhượng quyền kinh doanh. Singer đã ký hợp đồng nhượng quyền và trở thành người tiên phong trong việc thoả thuận hình thức nhượng quyền. Năm 1880 bắt đầu nhượng quyền bán sản phẩm cho các đại lý độc quyền trong lĩnh vực xe hơi, dầu lửa, gas. Hiện nay, hoạt động nhượng quyền đã có mặt tại 160 nước trên thế giới với tổng doanh thu lên tới 18,3 tỷ USD năm 2000. Hoạt động nhượng quyền kinh doanh đang phát triển rất nhanh tại Việt Nam, khởi đầu từ những năm 1990. Theo định nghĩa của Hội Đồng Thương Mại Liên Bang Hoa Kỳ: “Franchise là một hay thoả thuận giữa ít nhất hai người, trong đó: người mua franchise được cấp quyền bán hay phân phối sản phẩm, dịch vụ theo cùng một kế hoạch hay hệ thống tiếp thị của người chủ thương hiệu. Hoạt động kinh doanh của người mua franchise phải triệt để tuân theo kế hoạch hay hệ thống tiếp thị này, gắn liền với nhãn hiệu, thương hiệu, biểu tượng, khẩu hiệu, tiêu chí, quảng cáo và những biểu tượng thương mại khác của chủ thương hiệu. Người mua franchise phải trả một khoản phí trực tiếp hay gián tiếp, gọi là phí franchise”. Còn theo định nghĩa trong Luật thương mại của Quốc Hội nước Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005 thì “Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:  Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng 3hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinhdoanh, quảng cáo của bên nhượng quyền.  Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận nhượngquyền trong việc điều hành công việc kinh doanh”. Dù có nhiều định nghĩa như vậy nhưng tóm lại, nhượng quyền thương mại làmột phương thức kinh doanh trong đó, phải đảm bảo các yếu tố sau: Trước hết là có sự tham gia của hai chủ thể một là bên nhượng quyền và làngười chủ của thương hiệu (franchisor) và hai là bên nhận quyền và là người thuêthương hiệu (franchisee). Định nghĩa nêu rõ rằng bên nhận quyền có quyền được phân phối hay bán cáchàng hóa và dịch vụ của bên nhượng quyền ở một khu vực nhất định, trong thờigian nhất định, nhưng phải tuân theo các kế hoạch hay hệ thống marketing của bênnhượng quyền để đảm bảo thương hiệu được đề cập ở trên l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: