Tiểu luận: Thực trạng huy động và sử dụng vốn trong các doanh nghiệp nhà nước hiện nay
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 639.81 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
DNNN là tế bào kinh tế của một quốc gia, hoạt động kinh doanh bình đẳng vớicác thành phần kinh tế khác trong khuôn khổ quy định của nhà nước thông qua hệthống pháp luật.Nhiệm vụ chính cảu doanh nghiệp nhà nước là thực hiện có hiệu quảcác hoạt động về kinh tế xã hội và không ngừng phát triển theo quy luật, phát triểnkinh tế có định hướng của chính trị xã hội, của nhà nước, trên cơ sở vật chất nguồnvốn nhà nước. Dưới thời bao cấp DNNN hoạt động hoạt động theo cơ chế mệnh lệnh sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng huy động và sử dụng vốn trong các doanh nghiệp nhà nước hiện nay Tiểu luậnThực trạng huy động và sử dụng vốn trong cácdoanh nghiệp nhà nước hiện nay 1 LỜI MỞ ĐẦU DNNN là tế bào kinh tế của một quốc gia, hoạt động kinh doanh bình đẳng vớicác thành phần kinh tế khác trong khuôn khổ quy định của nhà nước thông qua hệthống pháp luật.Nhiệm vụ chính cảu doanh nghiệp nhà nước là thực hiện có hiệu quảcác hoạt động về kinh tế xã hội và không ngừng phát triển theo quy luật, phát triểnkinh tế có định hướng của chính trị xã hội, của nhà nước, trên cơ sở vật chất nguồnvốn nhà nước. Dưới thời bao cấp DNNN hoạt động hoạt động theo cơ chế mệnh lệnh sản xuấtkinh doanh, theo kế hoạch tập trung. Việc sử dụng nguồn vốn và nguồn lực thiết bịđều được nhà nước bao cấp. Chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế phát triển và sựạnh tranh ngày càng gay gắt đã tạo sự tác động ngược lại đối với doanh nghiệp nhànước làm không ít doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Sự bao cấp của nhà nưcớ khôngcòn, việc chuyển đổi cơ cấu nhà nước sang hình thức kinh doanh và tự phát triển cạnhtranh đã làm cho không ít nhà nước tự mình nhìn lại mình. Lịch sử và thực trạng lànhững vấn đề bức xúc cần sớm giải quyết đối với DNNN Qua bài tập lớn này chúng tôi đề cập nhiều đến hoạt động huy động và sử dụngvốn của DNNN .Tuy đã ccó nhiều cố gắng nhưng do phương pháp luận còn hạn chế,kiến thức hiểu biết chưa sâu nên bài tập còn nhiều thiếu sót mong sự góp ý của thàycùng các bạn. 2NỘI DUNGPhần I: Lý luận chungI. Đầu tư1. Khái niệm về đầu tư : Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về đầu tư, trên các góc độ khác nhau: Đ ầu tư là việc bỏ vốn hoặc chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tạiđể tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả có lợi trong tương lai. Trên góc độ tiêu dùng: Đ ầu tư là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện tại để thu đượcmột mức tiêu dùng lớn hơn trong tương lai. Trên góc độ tài chính: Đ ầu tư là một chuỗi hoạt động chi tiêu đ ể chủ đầu tư nhậnvề một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời. Đầu tư trong doanh nghiệp là hoạt động chỉ đ ịnh vốn cùng các nguồn lực kháctrong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng tài sản cho doanh nghiệp tạothêm việc làm và nâng cao đời sống của các thành viên trong đơn vị.2. Vai trò của hoạt động đầu tư đối với doanh nghiệp. Đầu tư giữ vai trò quyết định để nghiên cứu chất lượng, sản phẩm, dich vụ củadoanh nghiệp. Đ ầu tư là cơ sở để đổi mới công nghệ và nâng cao trình độ kĩ thuật Đ ầu tư tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ cơ sở nâng cao khảnăng cạnh tranh, giảm giá thành tăng lợi nhuận.II. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp1. Khái niệm: Nguồn vốn đầu tư là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối chođầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của x ã hội. Nguồnvốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngo ài.2. Vai trò của nguồn vốn đầu tư K hi muốn tiến hành b ất kì một hoạt động đầu tư nào, yếu tố đầu tiên và quantrọng nhất là nguồn vốn để đầu tư, làm sao để có thể huy động được nguồn vốn đó?Như vậy có thể nói nguồn vốn đầu tư là một trong những yếu tố chính quyết định sựra đời tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Sở dĩ có thể nói vậy vì khi một doanh nghiệp muốn sản xuất, kinh doanh thì đềuphải xây dựng cơ sở vật chất cho mình như xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng,mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơbản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kì của cáccơ sở vật chất kĩ thuật vừa được tạo ra. Đối với các cơ sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại sau một thời gian hoạtđộng, các cơ sở vật chất – kĩ thuật đã hư hỏng, hao mòn. Đ ể duy trì được hoạt độngbình thường cần định kì tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới những cơ sở vật chất –kĩ thuật đó. Doanh nghiệp không những phải duy trì sản xuất mà còn phải đổi mới để thíchứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học kĩ thuật và nhu cầu tiêu 3dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho cáctrang thiết bị cũ lạc hậu, lỗi thời. Muốn làm được những việc này cần phải có nguồn vốn đầu tư.3. Bản chất của nguồn vốn đầu tư. X ét về bản chất thì nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tiết kiệm hay tíchluỹ mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội.Điều này được cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị học Mác – Lênin và kinh tếhọc hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm “Của cải của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng huy động và sử dụng vốn trong các doanh nghiệp nhà nước hiện nay Tiểu luậnThực trạng huy động và sử dụng vốn trong cácdoanh nghiệp nhà nước hiện nay 1 LỜI MỞ ĐẦU DNNN là tế bào kinh tế của một quốc gia, hoạt động kinh doanh bình đẳng vớicác thành phần kinh tế khác trong khuôn khổ quy định của nhà nước thông qua hệthống pháp luật.Nhiệm vụ chính cảu doanh nghiệp nhà nước là thực hiện có hiệu quảcác hoạt động về kinh tế xã hội và không ngừng phát triển theo quy luật, phát triểnkinh tế có định hướng của chính trị xã hội, của nhà nước, trên cơ sở vật chất nguồnvốn nhà nước. Dưới thời bao cấp DNNN hoạt động hoạt động theo cơ chế mệnh lệnh sản xuấtkinh doanh, theo kế hoạch tập trung. Việc sử dụng nguồn vốn và nguồn lực thiết bịđều được nhà nước bao cấp. Chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế phát triển và sựạnh tranh ngày càng gay gắt đã tạo sự tác động ngược lại đối với doanh nghiệp nhànước làm không ít doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Sự bao cấp của nhà nưcớ khôngcòn, việc chuyển đổi cơ cấu nhà nước sang hình thức kinh doanh và tự phát triển cạnhtranh đã làm cho không ít nhà nước tự mình nhìn lại mình. Lịch sử và thực trạng lànhững vấn đề bức xúc cần sớm giải quyết đối với DNNN Qua bài tập lớn này chúng tôi đề cập nhiều đến hoạt động huy động và sử dụngvốn của DNNN .Tuy đã ccó nhiều cố gắng nhưng do phương pháp luận còn hạn chế,kiến thức hiểu biết chưa sâu nên bài tập còn nhiều thiếu sót mong sự góp ý của thàycùng các bạn. 2NỘI DUNGPhần I: Lý luận chungI. Đầu tư1. Khái niệm về đầu tư : Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về đầu tư, trên các góc độ khác nhau: Đ ầu tư là việc bỏ vốn hoặc chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tạiđể tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả có lợi trong tương lai. Trên góc độ tiêu dùng: Đ ầu tư là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện tại để thu đượcmột mức tiêu dùng lớn hơn trong tương lai. Trên góc độ tài chính: Đ ầu tư là một chuỗi hoạt động chi tiêu đ ể chủ đầu tư nhậnvề một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời. Đầu tư trong doanh nghiệp là hoạt động chỉ đ ịnh vốn cùng các nguồn lực kháctrong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng tài sản cho doanh nghiệp tạothêm việc làm và nâng cao đời sống của các thành viên trong đơn vị.2. Vai trò của hoạt động đầu tư đối với doanh nghiệp. Đầu tư giữ vai trò quyết định để nghiên cứu chất lượng, sản phẩm, dich vụ củadoanh nghiệp. Đ ầu tư là cơ sở để đổi mới công nghệ và nâng cao trình độ kĩ thuật Đ ầu tư tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ cơ sở nâng cao khảnăng cạnh tranh, giảm giá thành tăng lợi nhuận.II. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp1. Khái niệm: Nguồn vốn đầu tư là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối chođầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của x ã hội. Nguồnvốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngo ài.2. Vai trò của nguồn vốn đầu tư K hi muốn tiến hành b ất kì một hoạt động đầu tư nào, yếu tố đầu tiên và quantrọng nhất là nguồn vốn để đầu tư, làm sao để có thể huy động được nguồn vốn đó?Như vậy có thể nói nguồn vốn đầu tư là một trong những yếu tố chính quyết định sựra đời tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Sở dĩ có thể nói vậy vì khi một doanh nghiệp muốn sản xuất, kinh doanh thì đềuphải xây dựng cơ sở vật chất cho mình như xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng,mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơbản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kì của cáccơ sở vật chất kĩ thuật vừa được tạo ra. Đối với các cơ sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại sau một thời gian hoạtđộng, các cơ sở vật chất – kĩ thuật đã hư hỏng, hao mòn. Đ ể duy trì được hoạt độngbình thường cần định kì tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới những cơ sở vật chất –kĩ thuật đó. Doanh nghiệp không những phải duy trì sản xuất mà còn phải đổi mới để thíchứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học kĩ thuật và nhu cầu tiêu 3dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho cáctrang thiết bị cũ lạc hậu, lỗi thời. Muốn làm được những việc này cần phải có nguồn vốn đầu tư.3. Bản chất của nguồn vốn đầu tư. X ét về bản chất thì nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tiết kiệm hay tíchluỹ mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội.Điều này được cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị học Mác – Lênin và kinh tếhọc hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm “Của cải của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài thực trạng huy động hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước quản trị doanh nghiệp hoạt động đầu tư ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 288 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
51 trang 245 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 231 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
5 trang 228 0 0