Tiểu luận: Thực trạng huy động vốn tại NHNo& PTNT chi nhánh Đăk G'Long - tỉnh Đăk Nông
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng huy động vốn tại NHNo& PTNT chi nhánh Đăk G’Long - tỉnh Đăk Nông nêu với phương châm luôn đảm bảo có vốn để đáp ứng nhu cầu của người dân Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Nông đã phát huy tốt vai trò của mình và đồng thời đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho chính hệ thống ngân hàng thông qua việc huy động vốn để cơ cấu nguồn vốn cho vay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng huy động vốn tại NHNo& PTNT chi nhánh Đăk G’Long - tỉnh Đăk Nông Bài t iểu luận: Thực trạng huy động vốn tại NHNo& PTNT ch i nhánh Đăk G’Long Tiểu luận THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN ĐĂK G’LONG – TỈNH ĐĂK NÔNG . Sinh viên: N guy ễn Việt Cườn g – Lớp QTKD09 – Văn bằng 2 (Hệ VLVH) Trang 1 / 17 Bài t iểu luận: Thực trạng huy động vốn tại NHNo& PTNT ch i nhánh Đăk G’Long PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Đăk Nông là một tỉnh mới được tách ra từ tỉnh Đăk Lăk cũ từ tháng 01/ 2004. Với muôn vàn khó khăn và thách thức về cơ sở hạ tầng, con ng ười cũng nh ư điều kiện thiên nhiên , kinh tế xã hộ i… Trong 6 năm qua, những thành tựu đạt được đáng được kh ích lệ, tuy nhiên với là một t ỉnh nghèo thì những g ì đạt đ ựơc là ch ưa đủ mạnh để phát triển theo h ướng “đi t rước đón đầu”. Theo quy luật , để phát triển kinh tế xã hộ i th ì người dân cần có mô i t rường, vốn, nhân lực, t iềm lực… để phát triển kinh tế gia đ ình. Cùng với vòng quay ấy, sự có mặt củ a hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt là ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đăk Nông đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh nhà ngày một đi lên . Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng Nông nghiệp và phát t riển nông thôn đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọ i hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tá i sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành ph ần trong nền kinh tế được diễn ra một cách thuận lợ i. Với nhu cầu vay vốn ngày một nh iều, trong kh i tình h ình kinh tế xã hội của nước ta trong nh ững năm qua gặp b iến động hết sức khó khăn , giá cả tăng cao, lạm phát,… làm ảnh hưởng lớn đ ến tất cả các thành phần kinh tế, trong đó hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn do những ch ính sách của chính phủ nh ư: Th ắt chặt tín dụng, thu hẹp cho vay, tính thanh khoản trong các ngân hang bị giảm sút… Tuy nhiên, với phương châm luôn đ ảm bảo có vốn để đ áp ứng nhu cầu của người dân Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Nông đã phát huy tốt vai trò của mình và đồng thời đáp ứng cho sự phát triển chun của nền kinh tế cũng như cho ch ính hệ thống ngân hàng thông qua việc huy động vốn để cơ cấu nguồn vốn cho vay. Sinh viên: N guy ễn Việt Cườn g – Lớp QTKD09 – Văn bằng 2 (Hệ VLVH) Trang 2 / 17 Bài t iểu luận: Thực trạng huy động vốn tại NHNo& PTNT ch i nhánh Đăk G’Long PHẦN II: THỰC TRẠN G HUY ĐỘNG VỐN TẠ I NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN ĐĂK G’LONG – TỈNH ĐĂK NÔNG. I. Giới thiệu một số nghiệp vụ cơ bản của ngân hà ng t hương mại 1.1. Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại h iện đạ i hoạt động với ba nghiệp vụ ch ính đó là: Nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ cung ứng d ịch vụ ngân hàng như: dịch vụ tư vấn, thanh toán hộ, giữ hộ... Ba nghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, t ác động hỗ t rợ thúc đ ẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy t ín và thế mạnh cạnh tranh cho các NHTM, các nghiệp vụ này đan xem lẫn nhau trong qu á trình hoạt động của ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể thống nhất trong quá t rình hoạt động kinh doanh của NH TM. Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM, cụ thể bao gồ m các nghiệp vụ sau: a. Nghiệp vụ t iền g ửi: Đây là nghiệp vụ ph ản ánh hoạt động Ngân hàng nhận các khoản t iền gửi từ các doanh nghiệp vào để thanh toán hoặc với mục đích bảo quản tài sản. Ngoài ra, NHTM cũng có thể huy động các khoản t iền nhàn rỗ i của c á nhân hay các hộ gia đình được gửi vào ngân hàng v ới mục đ ích bảo quản hoặc hưởng lãi trên số tiền gửi. b. Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính th ời hạn tương đố i dài và ổn đ ịnh, nhằm đ ảm bảo khả n ăng đầu tư, khả năng cung cấp đủ các khoản tín dụng mang tính trung và d ài hạn vào n ền kinh tế. Hơn nữa, nghiệp vụ này còn giúp các NHTM giảm thiểu rủi ro và tăng cường tính ổn định vốn trong hoạt động kinh do anh. Sinh viên: N guy ễn Việt Cườn g – Lớp QTKD09 – Văn bằng 2 (Hệ VLVH) Trang 3 / 17 Bài t iểu luận: Thực trạng huy động vốn tại NHNo& PTNT ch i nhánh Đăk G’Long c. Nghiệp vụ đi vay : Nghiệp vụ đ i vay đ ược các NH TM sử dụng thường xuyên nhằm mục đ ích tạo vốn kinh doanh cho mình bằng v iệc vay các tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ và vay ngân hàng Nhà n ước d ưới các hình th ức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo... Trong đó các khoản vay từ ngân hàng Nhà nước chủ yếu nhằ m tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NH TM khi mà nó không tự cân đố i được nguồn vốn. d. Nghiệp vụ huy động vốn khác: Ngoài ba nghiệp vụ huy động vốn cơ bản kể trên, NHTM còn có thể tạo vốn kinh doanh cho mình thông qua v iệc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Đây là khoản vốn huy động không thường xuyên của NHTM, thường để nhận được khoản vốn này đòi hỏi các ngân hàng phải lập ra các dự án cho từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng phù hợp với đố i tượng các khoản vay. 1.2. Nghiệp vụ tín dụng Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn của NHTM vào các mục đích khác nhau nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh cũng như t ìm kiếm lợi nhuận. Nghiệp vụ tài sản có bao gồm các nghiệp vụ cụ thể sau : a. Nghiệp vụ ng ân quỹ: Nghiệp vụ n ày phản ánh c ác khoản vốn của NHTM được dùng vào với mục đích nhằm đả m bảo an toàn về khả năng thanh toán hiện thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng huy động vốn tại NHNo& PTNT chi nhánh Đăk G’Long - tỉnh Đăk Nông Bài t iểu luận: Thực trạng huy động vốn tại NHNo& PTNT ch i nhánh Đăk G’Long Tiểu luận THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN ĐĂK G’LONG – TỈNH ĐĂK NÔNG . Sinh viên: N guy ễn Việt Cườn g – Lớp QTKD09 – Văn bằng 2 (Hệ VLVH) Trang 1 / 17 Bài t iểu luận: Thực trạng huy động vốn tại NHNo& PTNT ch i nhánh Đăk G’Long PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Đăk Nông là một tỉnh mới được tách ra từ tỉnh Đăk Lăk cũ từ tháng 01/ 2004. Với muôn vàn khó khăn và thách thức về cơ sở hạ tầng, con ng ười cũng nh ư điều kiện thiên nhiên , kinh tế xã hộ i… Trong 6 năm qua, những thành tựu đạt được đáng được kh ích lệ, tuy nhiên với là một t ỉnh nghèo thì những g ì đạt đ ựơc là ch ưa đủ mạnh để phát triển theo h ướng “đi t rước đón đầu”. Theo quy luật , để phát triển kinh tế xã hộ i th ì người dân cần có mô i t rường, vốn, nhân lực, t iềm lực… để phát triển kinh tế gia đ ình. Cùng với vòng quay ấy, sự có mặt củ a hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt là ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đăk Nông đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh nhà ngày một đi lên . Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng Nông nghiệp và phát t riển nông thôn đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọ i hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tá i sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành ph ần trong nền kinh tế được diễn ra một cách thuận lợ i. Với nhu cầu vay vốn ngày một nh iều, trong kh i tình h ình kinh tế xã hội của nước ta trong nh ững năm qua gặp b iến động hết sức khó khăn , giá cả tăng cao, lạm phát,… làm ảnh hưởng lớn đ ến tất cả các thành phần kinh tế, trong đó hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn do những ch ính sách của chính phủ nh ư: Th ắt chặt tín dụng, thu hẹp cho vay, tính thanh khoản trong các ngân hang bị giảm sút… Tuy nhiên, với phương châm luôn đ ảm bảo có vốn để đ áp ứng nhu cầu của người dân Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Nông đã phát huy tốt vai trò của mình và đồng thời đáp ứng cho sự phát triển chun của nền kinh tế cũng như cho ch ính hệ thống ngân hàng thông qua việc huy động vốn để cơ cấu nguồn vốn cho vay. Sinh viên: N guy ễn Việt Cườn g – Lớp QTKD09 – Văn bằng 2 (Hệ VLVH) Trang 2 / 17 Bài t iểu luận: Thực trạng huy động vốn tại NHNo& PTNT ch i nhánh Đăk G’Long PHẦN II: THỰC TRẠN G HUY ĐỘNG VỐN TẠ I NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN ĐĂK G’LONG – TỈNH ĐĂK NÔNG. I. Giới thiệu một số nghiệp vụ cơ bản của ngân hà ng t hương mại 1.1. Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại h iện đạ i hoạt động với ba nghiệp vụ ch ính đó là: Nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ cung ứng d ịch vụ ngân hàng như: dịch vụ tư vấn, thanh toán hộ, giữ hộ... Ba nghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, t ác động hỗ t rợ thúc đ ẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy t ín và thế mạnh cạnh tranh cho các NHTM, các nghiệp vụ này đan xem lẫn nhau trong qu á trình hoạt động của ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể thống nhất trong quá t rình hoạt động kinh doanh của NH TM. Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM, cụ thể bao gồ m các nghiệp vụ sau: a. Nghiệp vụ t iền g ửi: Đây là nghiệp vụ ph ản ánh hoạt động Ngân hàng nhận các khoản t iền gửi từ các doanh nghiệp vào để thanh toán hoặc với mục đích bảo quản tài sản. Ngoài ra, NHTM cũng có thể huy động các khoản t iền nhàn rỗ i của c á nhân hay các hộ gia đình được gửi vào ngân hàng v ới mục đ ích bảo quản hoặc hưởng lãi trên số tiền gửi. b. Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính th ời hạn tương đố i dài và ổn đ ịnh, nhằm đ ảm bảo khả n ăng đầu tư, khả năng cung cấp đủ các khoản tín dụng mang tính trung và d ài hạn vào n ền kinh tế. Hơn nữa, nghiệp vụ này còn giúp các NHTM giảm thiểu rủi ro và tăng cường tính ổn định vốn trong hoạt động kinh do anh. Sinh viên: N guy ễn Việt Cườn g – Lớp QTKD09 – Văn bằng 2 (Hệ VLVH) Trang 3 / 17 Bài t iểu luận: Thực trạng huy động vốn tại NHNo& PTNT ch i nhánh Đăk G’Long c. Nghiệp vụ đi vay : Nghiệp vụ đ i vay đ ược các NH TM sử dụng thường xuyên nhằm mục đ ích tạo vốn kinh doanh cho mình bằng v iệc vay các tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ và vay ngân hàng Nhà n ước d ưới các hình th ức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo... Trong đó các khoản vay từ ngân hàng Nhà nước chủ yếu nhằ m tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NH TM khi mà nó không tự cân đố i được nguồn vốn. d. Nghiệp vụ huy động vốn khác: Ngoài ba nghiệp vụ huy động vốn cơ bản kể trên, NHTM còn có thể tạo vốn kinh doanh cho mình thông qua v iệc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Đây là khoản vốn huy động không thường xuyên của NHTM, thường để nhận được khoản vốn này đòi hỏi các ngân hàng phải lập ra các dự án cho từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng phù hợp với đố i tượng các khoản vay. 1.2. Nghiệp vụ tín dụng Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn của NHTM vào các mục đích khác nhau nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh cũng như t ìm kiếm lợi nhuận. Nghiệp vụ tài sản có bao gồm các nghiệp vụ cụ thể sau : a. Nghiệp vụ ng ân quỹ: Nghiệp vụ n ày phản ánh c ác khoản vốn của NHTM được dùng vào với mục đích nhằm đả m bảo an toàn về khả năng thanh toán hiện thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng huy động vốn Nghiệp vụ tín dụng Huy động vốn Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 595 17 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 241 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 190 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 157 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 146 4 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 137 0 0 -
38 trang 130 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 127 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 123 0 0