Danh mục

Tiểu luận: Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.76 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn nêu nợ công là một phần quản trọng trong tài chính mỗi quốc gia. Từ những cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao như Mỹ, Nhật, EU, hay chỉ là những nước nghèo như Châu Phi đến nước đang phát triển như Việt Nam, Campuchia, đều phải đi vay để phục vụ nhu cầu chi tiêu và sử dụng của chính phủ nhằm các mục đích khác nhau. Nợ công cần phải được sử dụng hợp lý, hiệu quả và quản lý tốt, nếu kh6ong thì khủng hoảng nợ công có thể xáy ra với hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ KHOA KINH TEÁ & QUAÛN TRÒ KINH DOANH ÑEÀ TAØI NGHIEÂN CÖÙU : MOÂN : TAØI CHÍNH COÂNG THÖÏC TRAÏNG QUAÛN LYÙ NÔÏ COÂNG ÔÛ VIEÄT NAM VAØ ÑEÀ XUAÁT NHAÈM QUAÛN LYÙ NÔÏ COÂNG HIEÄU QUAÛ HÔN Giaùo vieân höôùng daãn : Sinh vieân thöïc hieän : TS.NGUYEÃN HÖÕU ÑAËNG NGUYEÃN VAÊN NHAÂN MSSV : M000251 LÔÙP : TAØI CHÍNH NGAÂN HAØNG KHOÙA 19 ÑIEÄN THOAÏI : 0939266177 Cần Thơ - 2012 Thöïc traïng quaûn lyù nôï coâng ôû Vieät Nam vaø ñeà xuaát nhaèm quaûn lyù nôï coâng hieäu quaû hôn PHẦN 1: THÖÏC TRAÏNG QUAÛN LYÙ NÔÏ COÂNG ÔÛ VIEÄT NAM GVHD: TS.Nguyeãn Höõu Ñaëng 1 SVTH : Nguyeãn Vaên Nhaân Thöïc traïng quaûn lyù nôï coâng ôû Vieät Nam vaø ñeà xuaát nhaèm quaûn lyù nôï coâng hieäu quaû hôn Nợ công là một phần quản trọng trong tài chính mỗi quốc gia. Từ những cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao như Mỹ, Nhật, EU, hay chỉ là những nước nghèo như Châu Phi đến nước đang phát triển như Việt Nam, Campuchia, đều phải đi vay để phục vụ nhu cầu chi tiêu và sử dụng của chính phủ nhằm các mục đích khác nhau. Nợ công cần phải được sử dụng hợp lý, hiệu quả và quản lý tốt, nếu kh6ong thì khủng hoảng nợ công có thể xáy ra với hậu quả vô cùng nghiêm trọng. 1. Tình hình nợ công của Việt Nam : Tại Việt Nam thời gian qua, nợ công đã đáp ứng được nhu cầu bổ sung vốn cho đầu tư phát triển và cân đối ngân sách nhà nước. Hiện tại, nợ công của Việt Nam vẫn đang trong giới hạn an toàn, phần lớn các khoản vay nước ngoài của Chính phủ có kỳ hạn dài, lãi suất cố định và ưu đãi. Theo tờ báo nổi tiếng Economist, đồng hồ tổng nợ toàn cầu (Current Global Public Debt) ghi nhận mỗi người Việt Nam hiện tại đang gánh số nợ 776.89 USD (Cập nhật ngày 01/11/2012). So với thế giới, nợ công của Việt Nam đang ở mức trung bình cả về giá trị tuyệt đối, bình quân đầu người, và cả tỷ lệ so với GDP. Việt Nam hiện nằm trong nhóm nước có mức nợ công trung bình của thế giới. Theo số liệu mà Economist cung cấp, tổng mức nợ công của Việt Nam hiện vào khoảng 69,51 Tỷ USD, tương đương 49,7% GDP, tăng 12,6% so với năm 2011. Theo dự báo, đến năm 2013, nợ công của Việt Nam tăng lên mức 77,59 tỷ USD, tương đương tăng 11,6%. Khi đó, nợ công bình quân đầu người củ Việt Nam sẽ tăng lên mức hơn 860 USD, nhưng tỉ lệ nợ công/GDP sẽ giảm còn 48,4%. Theo Bộ Tài chính hiện các chỉ số nợ của Việt Nam đang ở mức an toàn và nợ công đang được quản lý chặt chẽ theo quy định của Luật Quản lý nợ công, các khoản nợ trong nước và nước ngoài đều được thanh toán đầy đủ, không có nợ xấu. Hàng năm ngân sách nhà nước bố trí trả nợ từ 14 -16% tổng số thu ngân sách (giới hạn cảnh báo là dưới 30%), bằng khoảng 4,5% xuất khẩu (giới hạn cảnh báo là dưới 15%). So với các nước đang phát triển có cùng hệ số tín nhiệm thì chỉ số nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam ở mức trung bình. GVHD: TS.Nguyeãn Höõu Ñaëng 2 SVTH : Nguyeãn Vaên Nhaân Thöïc traïng quaûn lyù nôï coâng ôû Vieät Nam vaø ñeà xuaát nhaèm quaûn lyù nôï coâng hieäu quaû hôn Bảng: Số liệu nợ công của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 Tuy nhiên, để đưa ra một chỉ số giới hạn an toàn cho vấn đề nợ công của một quốc gia là khó khăn và nhiều khi không thực hiện được. Mỗi quốc gia có một đặc thù kinh tế cho riêng mình, nếu chỉ xét chỉ tiêu tỷ lệ nợ công tính trên GDP để xác minh mức độ an toàn là chưa đủ, chưa phản ánh dúng thực chất vấn đề. Theo đại biểu Trần Hoàng Ngân trong buổi hội thảo kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa 13 đặt cảu hỏi : “Nợ công ở Việt Nam – An toàn hay báo động?”. Bội chi ngân sách kéo dài trong nhiều năm, dẫn đến nợ công và nợ nước ngoài đã đến mức báo động chứ không phải ở ngưỡng an toàn, trong phạm vi an toàn. Đại biểu nói : “Tôi cho rằng nợ công Việt Nam đang ở mức báo động”. Ông Ngân quả quyết và phân tích, theo ước tính, đến cuối 2011 là 54,5% GDP, nợ nước ngoài là 41,5%GDP, tương đương 50 tỷ USD. Nếu so với dự trữ ngoại hối của Việt Nam hiện nay (chỉ khoảng 14 - 15 tỷ USD) thì số nợ nước ngoài gấp tới hơn 3 lần. So sánh với các nước trong khu vực thì thấy, hiện Thái Lan nợ công (gồm nợ nước ngoài, nợ Chính phủ, nợ doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh) chỉ có 44,1%GDP thôi trong khi dự trữ ngoại hối của họ là 176 tỷ USD. Indonesia, Malaysia nợ công chỉ có 26,9% GDP, Philippines 47,3%... “Nhìn họ để thấy nợ của mình lên tới 54,5%GDP là ở mức nguy hiểm rồi. Với lại, nợ công, nợ nước ngoài của các nước là thặng dư cán cân thương mại, là xuất siêu có dư để trả nợ nước ngoài, còn ta thì ngược lại, năm nào cũng nhập siêu cao, lấy đâu để trả nợ nước ngoài”, ông Ngân lo lắng. Nợ công và tỷ lệ nợ công tính trên GDP của Việt Nam không phải là cao. Nếu nói về khả năng trả nợ thì hàng năm Việt Nam chỉ phải trả nợ nước ngoài cả gốc lẫn lãi khoảng 1 tỷ USD, đây là số tiền không lớn để chúng ta trả nợ nước ngoài (chỉ tính riêng việc chúng ta xuất khẩu dầu thô đủ khả năng để trả nợ gốc và lãi nợ nước ngoài hàng năm). Các món vay nợ nước ngoài của Việt Nam phần lớn là vay nợ dài hạn. GVHD: TS.Nguyeãn Höõu Ñaëng 3 SVTH : Nguyeãn Vaên Nhaân Thöïc traïng quaûn lyù nôï coâng ôû Vieät Nam vaø ñeà xuaát nhaèm quaûn lyù nôï coâng hieäu quaû hôn Tuy nhiên, theo Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, lãi suất trung bình nợ nước ngoài của Chính phủ đã tăng từ 1,54%/năm vào năm 2006 lên 1,9%/năm trong năm 2009 và năm 2010 đạt tới 2,1%/năm. Với thực trạng này, rõ ràng chi phí trả lãi đang trở thành gánh nặng ngày càng gia tăng của Chính phủ. 2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam : Nghiên cứu tình hìn ...

Tài liệu được xem nhiều: