TIỂU LUẬN: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động ở công ty cao su sao vàng
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 511.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông. Đó là số vốn doanh nghiệp đầu tư để dự trữ vật tư, để chi phí cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chi phí cho hoạt động quản lý của doanh nghiệp. VLĐ tham gia hoàn toàn vào quá trình sản xuất kinh doanh, chuyển qua nhiều hình thái giá trị khác nhau như tiền tệ, đối tượng lao động, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm và trở lại hình thái tiền tệ ban đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động ở công ty cao su sao vàng TIỂU LUẬN: Thực trạng quản lý và sửdụng vốn lưu động ở công ty cao su sao vàng Chương I : Các vấn đề lý luận chung về vốn lưu động và quản lý vốn lưu độngi. Vốn lưu động và nội dung quản lý vốn lưu động1. Vốn lưu động1.1 Khái niệm vốn lưu động : - Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưuthông. Đó là số vốn doanh nghiệp đầu tư để dự trữ vật tư, để chi phí cho quá trìnhsản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chi phí cho hoạt động quản lý của doanh nghiệp.VLĐ tham gia hoàn toàn vào quá trình sản xuất kinh doanh, chuyển qua nhiềuhình thái giá trị khác nhau như tiền tệ, đối tượng lao động, sản phẩm dở dang, bánthành phẩm, thành phẩm và trở lại hình thái tiền tệ ban đầu sau khi tiêu thụ sảnphẩm. Quá trình vận động của VLĐ thể hiện dưới hai hình thái: - Hình thái hiện vật: đó là toàn bộ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bánthành phẩm, thành phẩm. - Hình thái giá trị: là toàn bộ giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu, bán thànhphẩm, thành phẩm, giá trị tăng thêm do việc sử dụng lao động sống trong quá trìnhsản xuất và những chi phí bằng tiền trong lĩnh vực lưu thông. - Sự lưu thông về mặt hiện vật và giá trị của VLĐ ở các doanh nghiệp sảnxuất có thể biểu diễn bằng công thức chung: T - H - SX - H - T - Trong quá trình vận động, đầu tiên VLĐ biểu hiện dưới hình thức tiền tệvà khi kết thúc cũng lại bằng hình thức tiền tệ. Một vòng khép kín đó gợi mở chochúng ta thấy hàng hoá được mua vào để doanh nghiệp sản xuất sau đó đem bánra, việc bán được hàng tức là được khách hàng chấp nhận và doanh nghiệp nhậnđược tiền doanh thu bán hàng và dịch vụ cuối cùng. Từ các kết quả đó giúp tasáng tạo ra một cách thức quản lý vốn l ưu động tối ưu và đánh giá được hiệu quảsử dụng vốn của doanh nghiệp.1.2 Cơ c ấu vốn lưu động - Xác định cơ cấu VLĐ hợp lý có ý nghĩa tích cực trong công tác sử dụnghiệu quả vốn lưu động. Nó đáp ứng yêu cầu vốn cho từng khâu, từng bộ phận, đảmbảo việc sử dụng tiết kiệm hợp lý VLĐ. Trên cơ sở đó đáp ứng được phần nào yêucầu của sản xuất kinh doanh trong điều kiện thiếu vốn cho sản xuất. - Cơ cấu VLĐ là quan hệ tỉ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm đó so với toànbộ giá trị VLĐ. Tỉ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm trong toàn bộ VLĐ hợp lý thìchỉ hợp lý tại mỗi thời điểm naò đó và tính hợp lý chỉ mang tính nhất thời. Vì vậytrong quản lý phải thường xuyên nghiên cứu xây dựng một cơ cấu hợp lý đảm bảođộ khoẻ mạnh đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh từng thời kỳ. Để thuận lợicho việc quản lý và xây dựng cơ cấu vốn như thế, người ta thường có sự phân loạitheo các quan điểm tiếp cận khác nhau: - Tiếp cận theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển, VLĐ chia thành 3 loại: + Vốn trong dự trữ: là bộ phận vốn dùng để mua nguyên vật liệu,phụ tùng thay thế, dự trữ... chuẩn bị đưa vào sản xuất. + Vốn trong sản xuất: là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giai đoạn sảnxuất như: sản phẩm dở dang, chi phí phân bổ, bán thành phẩm, tự chế tự dùng. + Vốn trong lưu thông: là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giai đoạnlưu thông như tiền mặt, thành phẩm. - Tiếp cận về mặt kế hoạch hoá, VLĐ được chia thành VLĐ không địnhmức và VLĐ định mức. + VLĐ định mức là số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ, nó bao gồm vốn dự trữ vật t ư hàng hoá và vốnphi hàng hoá. + VLĐ không định mức là số vốn lưu động có thể phát sinh trongquá trình kinh doanh và trong sản xuất, dịch vụ phụ thuộc nhưng không đủ căn cứđể tính toán được.1.3 Nguồn vốn lưu động: - Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp gồm có vốn tự có, vốn coi như tựcó và vốn đi vay. Từ các nguồn vốn khác nhau này doanh nghiệp có phương cáchhuy động trên nhiều nguồn, hỗ trợ lẫn nhau đảm bảo cho yêu cầu của doanhnghiệp. - Vốn tự có bao gồm: + Nguồn vốn pháp định: chính là vốn lưu động do ngân sách hoặccấp trên cấp cho đơn vị thuộc khối nhà nước; nguồn vốn cổ phần nghĩa vụ do xãviên hợp tác xã và các cổ đông đóng góp hoặc vốn pháp định của chủ doanhnghiệp tư nhân. + Nguồn vốn tự bổ sung: Nguồn này hình thành từ kết quả sản xuấtkinh doanh của đơn vị thông qua quỹ khuyến khích phát triển sản xuất và cáckhoản chênh lệch hàng hoá tồn kho theo cơ chế bảo toàn giá trị vốn. + Nguồn vốn lưu động liên doanh: gồm có các khoản vốn của cácđơn vị tham gia liên doanh, liên kết góp bằng tiền, hàng hoá, sản phẩm, nguyênvật liệu, công cụ lao động nhỏ v.v... - Vốn coi như tự có: được hình thành do phương pháp kết toán hiện hành,có một số khoản tiền tuy không phải của doanh nghiệp nh ưng có thể sử dụng trongthời gian rỗi để bổ sung vốn lưu động. Thuộc khoản này có: tiền thuế, tiền lương,bảo hiểm xã hội, phí trích trước chưa đến hạn phải chi trả có thể sử dụng và cáckhoản nợ khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động ở công ty cao su sao vàng TIỂU LUẬN: Thực trạng quản lý và sửdụng vốn lưu động ở công ty cao su sao vàng Chương I : Các vấn đề lý luận chung về vốn lưu động và quản lý vốn lưu độngi. Vốn lưu động và nội dung quản lý vốn lưu động1. Vốn lưu động1.1 Khái niệm vốn lưu động : - Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưuthông. Đó là số vốn doanh nghiệp đầu tư để dự trữ vật tư, để chi phí cho quá trìnhsản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chi phí cho hoạt động quản lý của doanh nghiệp.VLĐ tham gia hoàn toàn vào quá trình sản xuất kinh doanh, chuyển qua nhiềuhình thái giá trị khác nhau như tiền tệ, đối tượng lao động, sản phẩm dở dang, bánthành phẩm, thành phẩm và trở lại hình thái tiền tệ ban đầu sau khi tiêu thụ sảnphẩm. Quá trình vận động của VLĐ thể hiện dưới hai hình thái: - Hình thái hiện vật: đó là toàn bộ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bánthành phẩm, thành phẩm. - Hình thái giá trị: là toàn bộ giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu, bán thànhphẩm, thành phẩm, giá trị tăng thêm do việc sử dụng lao động sống trong quá trìnhsản xuất và những chi phí bằng tiền trong lĩnh vực lưu thông. - Sự lưu thông về mặt hiện vật và giá trị của VLĐ ở các doanh nghiệp sảnxuất có thể biểu diễn bằng công thức chung: T - H - SX - H - T - Trong quá trình vận động, đầu tiên VLĐ biểu hiện dưới hình thức tiền tệvà khi kết thúc cũng lại bằng hình thức tiền tệ. Một vòng khép kín đó gợi mở chochúng ta thấy hàng hoá được mua vào để doanh nghiệp sản xuất sau đó đem bánra, việc bán được hàng tức là được khách hàng chấp nhận và doanh nghiệp nhậnđược tiền doanh thu bán hàng và dịch vụ cuối cùng. Từ các kết quả đó giúp tasáng tạo ra một cách thức quản lý vốn l ưu động tối ưu và đánh giá được hiệu quảsử dụng vốn của doanh nghiệp.1.2 Cơ c ấu vốn lưu động - Xác định cơ cấu VLĐ hợp lý có ý nghĩa tích cực trong công tác sử dụnghiệu quả vốn lưu động. Nó đáp ứng yêu cầu vốn cho từng khâu, từng bộ phận, đảmbảo việc sử dụng tiết kiệm hợp lý VLĐ. Trên cơ sở đó đáp ứng được phần nào yêucầu của sản xuất kinh doanh trong điều kiện thiếu vốn cho sản xuất. - Cơ cấu VLĐ là quan hệ tỉ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm đó so với toànbộ giá trị VLĐ. Tỉ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm trong toàn bộ VLĐ hợp lý thìchỉ hợp lý tại mỗi thời điểm naò đó và tính hợp lý chỉ mang tính nhất thời. Vì vậytrong quản lý phải thường xuyên nghiên cứu xây dựng một cơ cấu hợp lý đảm bảođộ khoẻ mạnh đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh từng thời kỳ. Để thuận lợicho việc quản lý và xây dựng cơ cấu vốn như thế, người ta thường có sự phân loạitheo các quan điểm tiếp cận khác nhau: - Tiếp cận theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển, VLĐ chia thành 3 loại: + Vốn trong dự trữ: là bộ phận vốn dùng để mua nguyên vật liệu,phụ tùng thay thế, dự trữ... chuẩn bị đưa vào sản xuất. + Vốn trong sản xuất: là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giai đoạn sảnxuất như: sản phẩm dở dang, chi phí phân bổ, bán thành phẩm, tự chế tự dùng. + Vốn trong lưu thông: là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giai đoạnlưu thông như tiền mặt, thành phẩm. - Tiếp cận về mặt kế hoạch hoá, VLĐ được chia thành VLĐ không địnhmức và VLĐ định mức. + VLĐ định mức là số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ, nó bao gồm vốn dự trữ vật t ư hàng hoá và vốnphi hàng hoá. + VLĐ không định mức là số vốn lưu động có thể phát sinh trongquá trình kinh doanh và trong sản xuất, dịch vụ phụ thuộc nhưng không đủ căn cứđể tính toán được.1.3 Nguồn vốn lưu động: - Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp gồm có vốn tự có, vốn coi như tựcó và vốn đi vay. Từ các nguồn vốn khác nhau này doanh nghiệp có phương cáchhuy động trên nhiều nguồn, hỗ trợ lẫn nhau đảm bảo cho yêu cầu của doanhnghiệp. - Vốn tự có bao gồm: + Nguồn vốn pháp định: chính là vốn lưu động do ngân sách hoặccấp trên cấp cho đơn vị thuộc khối nhà nước; nguồn vốn cổ phần nghĩa vụ do xãviên hợp tác xã và các cổ đông đóng góp hoặc vốn pháp định của chủ doanhnghiệp tư nhân. + Nguồn vốn tự bổ sung: Nguồn này hình thành từ kết quả sản xuấtkinh doanh của đơn vị thông qua quỹ khuyến khích phát triển sản xuất và cáckhoản chênh lệch hàng hoá tồn kho theo cơ chế bảo toàn giá trị vốn. + Nguồn vốn lưu động liên doanh: gồm có các khoản vốn của cácđơn vị tham gia liên doanh, liên kết góp bằng tiền, hàng hoá, sản phẩm, nguyênvật liệu, công cụ lao động nhỏ v.v... - Vốn coi như tự có: được hình thành do phương pháp kết toán hiện hành,có một số khoản tiền tuy không phải của doanh nghiệp nh ưng có thể sử dụng trongthời gian rỗi để bổ sung vốn lưu động. Thuộc khoản này có: tiền thuế, tiền lương,bảo hiểm xã hội, phí trích trước chưa đến hạn phải chi trả có thể sử dụng và cáckhoản nợ khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
28 trang 550 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 373 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 321 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 299 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 285 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0 -
6 trang 243 4 0