Danh mục

Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của kỳ họp Quốc hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 124.00 KB      Lượt xem: 114      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của bài tiểu luận "Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của kỳ họp Quốc hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" gồm có 3 phần: Khái quát chung về kỳ họp Quốc hội; Thực trạng hiệu quả hoạt động của kỳ họp Quốc hội hiện nay; Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của kỳ họp Quốc hội trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của kỳ họp Quốc hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay TIỂU LUẬN MÔN: TỔ CHỨC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động   của kỳ họp Quốc hội Việt Nam trong giai đoạn hiện   nay”. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 4 1.  Khái quát chung về kỳ họp Quốc hội 4 2. Thực trạng hiệu quả  hoạt động của kỳ  họp Quốc hội hiện  5 nay 2.1. Hiệu quả  hoạt động của kỳ  họp Quốc hội trong giai đoạn hiện  5 nay 2.2. Một số tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động tại kỳ  họp Quốc  6 hội 3.  Một   số  giải   pháp  nhằm   góp  phần  nâng  cao  hiệu  quả  hoạt   8 động của kỳ họp Quốc hội trong giai đoạn hiện nay 3.1. Giải pháp về việc lập kế hoạch, chuẩn bị cho kỳ họp Quốc hội 8 3.2. Giải pháp về điều hành kỳ họp 9 3.3. Giải pháp về  quy trình thảo luận và thông qua các dự  án, đề  án,  10 báo cáo tại kỳ họp 3.4. Giải pháp về chất vấn và trả lời chất vấn 11 3.5. Giải pháp về đại biểu Quốc hội  12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 2 LỜI MỞ ĐẦU Kể  từ  khi Hiến pháp năm 1992 có hiệu lực thi hành  và cho đến nay là  Hiến pháp 2013, Quốc hội nước ta đã trải qua 40 kỳ họp tại các khóa IX, X,  XI và XII trong đó gần đây nhất là kỳ họp thứ bảy Quốc hội khóa XII. Trong  suốt 18 năm qua, kỳ họp Quốc hội đã dần từng bước được nâng cao về chất  lượng, thực chất trở  thành một hoạt động chủ  yếu và quan trọng nhất của  Quốc hội. Nhưng không vì vậy mà trong giai đoạn hiện nay, trước những tình  hình mới về  chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Quốc hội và càng đặc biệt   hơn là hoạt động của Quốc hội tại kỳ  họp không có những bước tiến mới   nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp từ các đại biểu Quốc hội nói riêng   và cả Quốc hội nói chung. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động của kỳ  họp Quốc hội là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 3 NỘI DUNG   1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KỲ HỌP QUỐC HỘI Kỳ  họp  Quốc hội  là  hình thức  hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất  của  Quốc  hội,  nơi  biểu  hiện  trực tiếp  và  tập  trung  nhất  quyền  lực  Nhà  nước của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, trí tuệ của tập thể đại biểu  Quốc hội. Chỉ tại kỳ họp, ba chức năng và mười bốn nhiệm vụ quyền hạn   của Quốc Hội đượ c quy định trong Hiến pháp mới đượ c thực hiện rõ nét  nhất. Tại kỳ họp, Quốc hội th ảo lu ận dân chủ và quyết định những vấn đề  quan trọng nhất của đất nước và của nhân dân; thực hiện quyền giám sát   tối cao đối với hoạt động của các cơ quan Nhà nước. So với hình thức tổ chức hoạt động  khác  của  Quốc hội thì kỳ  họp là  hình thức hoạt động có ưu thế hơn cả. Chỉ có kỳ họp, Quốc hội mới thông  qua được những quyết định chính thức của mình ­ các văn bản pháp luật, kể  cả  Hiến  pháp  đến  các  nghị  quyết  khác. Các  hình  thức  hoạt  động  khác  như  hoạt động của Hội đồng dân tộc, của các Uỷ ban ­ chỉ là hình thức trợ giúp,  để trên kỳ họp Quốc hội thực hiện một cách chính xác nhiệm vụ quyền hạn  của  Quốc  Hội.  Chính  trên  kỳ  họp,  quyền  lực  của  Quốc  hội  được  thể  hiện  một  cách  đầy  đủ  nhất,  mọi vấn  đề  quan  trọng  nhất  của  đất  nước  thuộc  nhiệm  vụ,  quyền  hạn  của  Quốc  hội  được Hiến pháp quy định tại điều 84,  chỉ được Quốc hội thảo luận và chính thức quyết định tại kỳ họp của Quốc  hội. Quốc  hội  họp  thường  lệ  mỗi  năm  hai  kỳ,  một  kỳ  vào  giữa  năm  và  một  kỳ  vào  cuối  năm,   do   Ủy   ban   thường   vụ   Quốc   hội   triệu   tập.   Trong  trường hợp Chủ  tịch nước, Thủ tướng Chính phủ  hoặc ít nhất một phần ba  4 tổng số  đại biểu Quốc hội yêu cầu hoặc theo quyết định của mình,  Ủy ban  thường vụ Quốc hội triệu tập Quốc hội họp bất thường.  Kỳ họp Quốc hội là công khai. Khi Quốc hội họp công khai, công chúng  có thể  được đến dự  theo giấy mời của Văn phòng Quốc hội. Các cơ  quan  thông tấn, báo chí được tham dự  các phiên họp công khai của Quốc hội để  phản ánh kịp thời, chính xác các hoạt động tại kỳ họp Quốc hội. Để  bảo  đảm  cho  kỳ  họp  có  hiệu  quả  thực  sự,  mọi  kỳ  họp  phải  tiến  hành  theo  một trình  tự  bắt  buộc.  Trình tự  tiến hành các  kỳ  họp của  Quốc hội được quy định một số  điểm chính các điều khoản của Hiến  pháp,  Luật  tổ  chức  Quốc  hội.  Những  quy  định  này  được chi    tiết  hoá  trong  Nội  quy kỳ họp Quốc hội. Tiến trình kỳ họp thường được chia làm ba giai đoạn:  Chuẩn  bị  kỳ  họp,  thảo  luận,  và  thông  qua  các  dự  án.  Ngoài  trình  tự  trên,  Nội quy  kỳ  họp  có  quy  định  cách  thức  tiến  hành  kỳ  họp  thứ  nhất,  trình  tự  tiến hành chất vấn, trả lời chất vấn và trình tự lập pháp. 2.   THỰC   TRẠNG   HIỆU   QUẢ   HOẠT   ĐỘNG   CỦA   KỲ   HỌP  QUỐC HỘI HIỆN NAY    2.1. Hiệu quả  hoạt động của kỳ  họp Quốc hội trong giai  đoạn  hiện nay. Trong các nhiệm kỳ gần đây, công tác chuẩn bị, quy trình tiến hành và   công tác điều hành kỳ họp Quốc hội đã có nhiều bước cải tiến. Cụ thể:  Việc chuẩn bị  các kỳ  họp bao gồm nhiều hoạt  động khác nhau, do  nhiều cơ  quan đảm nhiệm như xây dựng các dự  án trình Quốc hội, điều tra,   nghiên cứu, thu thập tình hình thực tế và ý kiến đóng góp của nhân dân về các  vấn đề liên quan đến kỳ họp Quốc hội. Việc chuẩn bị kỳ họp thu hút sự tham  gia của đông dảo các cơ quan nhà nước, của Hội đồng dân tộc và các ủy b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: