TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác quản lí nhà nước về đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội.Lời nói đầuĐất đai là tài nguyên quí giá của mỗi quốc gia là điều kiện tồn tại và phát triển của con người, các sinh vật khác trên trá
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 664.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TIỂU LUẬN:Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác quản lí nhà nước về đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội.Lời nói đầuĐất đai là tài nguyên quí giá của mỗi quốc gia là điều kiện tồn tại và phát triển của con người, các sinh vật khác trên trái đất đối với mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp đất đai là nguồn tài nguyên là nguồn lực và là yếu tố đàu vào của quá trinhg sản xuất không thể thiếu được. Đất đai là nguồn tài nguyên, là nguồn lực có hạn, việc sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác quản lí nhà nước về đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội.Lời nói đầuĐất đai là tài nguyên quí giá của mỗi quốc gia là điều kiện tồn tại và phát triển của con người, các sinh vật khác trên trá TIỂU LUẬN:Thực trạng và giải pháp tăng cườngcông tác quản lí nhà nước về đất đôthị trên địa bàn thành phố Hà Nội Lời nói đầu Đất đai là tài nguyên quí giá của mỗi quốc gia là đ iều kiện tồn tại và phát triểncủa con người, các sinh vật khác trên trái đất đối với mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệpđất đai là nguồn tài nguyên là nguồn lực và là yếu tố đàu vào của quá trinhg sản xuấtkhông thể thiếu được. Đất đai là nguồn tài nguyên, là nguồn lực có hạn, việc sử dụng tài nguyên đấtđai và phát triền kinh tế đất nước cần sử dụng một cách tiết kiệm để đảm bảo hiệuquả cao là vấn đề vô cùng quan trọng và có ý nghĩa rất lớn. Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn và quý giá đặc biệt với thủ đôHà Nội để trở thành phố hiện đại xanh, sạch, đẹp và sử dụng đất đai có hiệu quảtrong tương lai, nhu cầu đất đai cho các ngành, mục đích phát triển đô thị , dân cư đôthị đặc biệt là các loại đất của nội thành gồm 7 quận là : cầu Giầy, Đống Đa, Tây Hồ,Ba Đình, Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm. Để chuyển đổi đất đai cho mụcđích nào đó tăng lên thì mục đ ích khác sẽ giảm đ i vì đất đai của thành phố là có hạnvề diện tích. Vì vậy việc bố trí quản lí sử dụng đất đai cho nhu cầu chuyển đ ổi mục đích s ửdụng có hiệu quả hơn một cách hợp lí tạo điều kiện phát triển mọ i mặt cho thành phốlà một vấn đề lớn đòi hỏi cần có kế hoạch sử dụng đất đai đô thị hợp lí .Xuất phát từnhững yêu cầu đó để góp phần hoàn thiện hơn công tác quản lí đất đô th ị ở Hà Nộihợp lí là một sinh viên thực tập tại vụ đăng kí và thống kê đất đai thu ộc bộ tài nguyênvà môi trường em chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác quảnlí nhà nước về đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội” để làm luận văn tốtnghiệp của mình. Qua đề tài nghiên cứu này cho thấy những thách thức đặt ra trong việc quản lýđất đô thị đối với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có biện pháp gì để tăngcường vai trò quản lý của mình đối với đất đô thị ở Hà Nội nói riêng và của cả nướcnói chung. Phương pháp nghiên cứu ở đây dùng phương pháp toán học để phân tích và từđó rút ra các kết luận cần thiết. Nêu nên những mặt đạt được, hạn chế trong việc quảnlý đất đô thị ngoài ra còn sử dụng phương pháp thống kê kinh tê và xã hôị học để dựđoán khả năng phát triển của thành phố Hà Nội trong tương lai. Luân văn tốt nghiệp ngoài phần lời nói đầu và kết luận gồm 3 chương chính Chương I: Cơ s ở khoa học của việc quản lý Nhà nước về đất đô thị. Chương II: Thực trạng quản lý nhà nước về đất đô thị ở thành phố Hà Nộihiện nay. Chương III: Quan điểm và một số kiến nghị nhằm tăng cường công tácquản lý Nhà nước về đất đô thị ỏ Hà Nội. Chương I: Cơ s ở khoa học của việc quản lý nhà nước về đất đô thịI.Vai trò của đất đai trong đời sống kinh tế xã hội: Đất đai là một trong những bộ phận lãnh thổ quốc gia, nó liên quan đến chủ quyền của mỗi quốc gia. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia trước hết phải tôn trọng lãnh thổ của mỗi quốc gia đó. Vì thế đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mỗi nước. Nếu không có đất đai thì rõ ràng không có một ngành sản xuất nào, cũng như không thể có sự tồn tại của loài người. Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của loài người, điều kiện sống và sự sống của động thực vật trên trái đất. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội. Đất đai là địa điểm là cơ s ở của các thành phố làng mạc, các công trình công nghiệp giao thông... Đất đai cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp xây dựng như gạch ngói gốm sứ... Đất đai cùng với các điều kiện tự nhiên khác là một trong những cơ s ở quantrọng nhất để hình thành các vùng kinh tế của đất nước, nhằm khai thác và sửdụng có hiệu quả các tiềm n ăng tự nhiên kinh tế xã hội của mỗi vùng đất nước.Nhu cầu về đ ời sống kinh tế xã hội rất phong phú và đa dạng. Khai thác lợi thếcủa mỗi vùng đất nước là một tất yếu khách quan để đáp ứng nhu cầu đó. ở nướcta trên cơ sở các điều kiện tự nhiên, cả nước có 7 vùng kinh tế – sinh thái. Mỗivùng có những sắc thái riêng về các điều kiện tự nhiên khác. Sử dụng đầy đủ vàhợp lý đ ất đai của mỗi vùng là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm pháttriển kinh tế của mỗi n ước. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động sản xuất vật chất của xã hội. Tuyvậy đối với từng ngành cụ thể của nền kinh tế quốc dân đất đai có vai trò khácnhau. Đối với ngành nông nghiệp đất đ ai có vai trò đặc biệt quan trọng, nó khôngnhững là chỗ đứng, chỗ tựa của người lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăncho cây trồng. Thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác quản lí nhà nước về đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội.Lời nói đầuĐất đai là tài nguyên quí giá của mỗi quốc gia là điều kiện tồn tại và phát triển của con người, các sinh vật khác trên trá TIỂU LUẬN:Thực trạng và giải pháp tăng cườngcông tác quản lí nhà nước về đất đôthị trên địa bàn thành phố Hà Nội Lời nói đầu Đất đai là tài nguyên quí giá của mỗi quốc gia là đ iều kiện tồn tại và phát triểncủa con người, các sinh vật khác trên trái đất đối với mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệpđất đai là nguồn tài nguyên là nguồn lực và là yếu tố đàu vào của quá trinhg sản xuấtkhông thể thiếu được. Đất đai là nguồn tài nguyên, là nguồn lực có hạn, việc sử dụng tài nguyên đấtđai và phát triền kinh tế đất nước cần sử dụng một cách tiết kiệm để đảm bảo hiệuquả cao là vấn đề vô cùng quan trọng và có ý nghĩa rất lớn. Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn và quý giá đặc biệt với thủ đôHà Nội để trở thành phố hiện đại xanh, sạch, đẹp và sử dụng đất đai có hiệu quảtrong tương lai, nhu cầu đất đai cho các ngành, mục đích phát triển đô thị , dân cư đôthị đặc biệt là các loại đất của nội thành gồm 7 quận là : cầu Giầy, Đống Đa, Tây Hồ,Ba Đình, Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm. Để chuyển đổi đất đai cho mụcđích nào đó tăng lên thì mục đ ích khác sẽ giảm đ i vì đất đai của thành phố là có hạnvề diện tích. Vì vậy việc bố trí quản lí sử dụng đất đai cho nhu cầu chuyển đ ổi mục đích s ửdụng có hiệu quả hơn một cách hợp lí tạo điều kiện phát triển mọ i mặt cho thành phốlà một vấn đề lớn đòi hỏi cần có kế hoạch sử dụng đất đai đô thị hợp lí .Xuất phát từnhững yêu cầu đó để góp phần hoàn thiện hơn công tác quản lí đất đô th ị ở Hà Nộihợp lí là một sinh viên thực tập tại vụ đăng kí và thống kê đất đai thu ộc bộ tài nguyênvà môi trường em chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác quảnlí nhà nước về đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội” để làm luận văn tốtnghiệp của mình. Qua đề tài nghiên cứu này cho thấy những thách thức đặt ra trong việc quản lýđất đô thị đối với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có biện pháp gì để tăngcường vai trò quản lý của mình đối với đất đô thị ở Hà Nội nói riêng và của cả nướcnói chung. Phương pháp nghiên cứu ở đây dùng phương pháp toán học để phân tích và từđó rút ra các kết luận cần thiết. Nêu nên những mặt đạt được, hạn chế trong việc quảnlý đất đô thị ngoài ra còn sử dụng phương pháp thống kê kinh tê và xã hôị học để dựđoán khả năng phát triển của thành phố Hà Nội trong tương lai. Luân văn tốt nghiệp ngoài phần lời nói đầu và kết luận gồm 3 chương chính Chương I: Cơ s ở khoa học của việc quản lý Nhà nước về đất đô thị. Chương II: Thực trạng quản lý nhà nước về đất đô thị ở thành phố Hà Nộihiện nay. Chương III: Quan điểm và một số kiến nghị nhằm tăng cường công tácquản lý Nhà nước về đất đô thị ỏ Hà Nội. Chương I: Cơ s ở khoa học của việc quản lý nhà nước về đất đô thịI.Vai trò của đất đai trong đời sống kinh tế xã hội: Đất đai là một trong những bộ phận lãnh thổ quốc gia, nó liên quan đến chủ quyền của mỗi quốc gia. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia trước hết phải tôn trọng lãnh thổ của mỗi quốc gia đó. Vì thế đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mỗi nước. Nếu không có đất đai thì rõ ràng không có một ngành sản xuất nào, cũng như không thể có sự tồn tại của loài người. Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của loài người, điều kiện sống và sự sống của động thực vật trên trái đất. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội. Đất đai là địa điểm là cơ s ở của các thành phố làng mạc, các công trình công nghiệp giao thông... Đất đai cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp xây dựng như gạch ngói gốm sứ... Đất đai cùng với các điều kiện tự nhiên khác là một trong những cơ s ở quantrọng nhất để hình thành các vùng kinh tế của đất nước, nhằm khai thác và sửdụng có hiệu quả các tiềm n ăng tự nhiên kinh tế xã hội của mỗi vùng đất nước.Nhu cầu về đ ời sống kinh tế xã hội rất phong phú và đa dạng. Khai thác lợi thếcủa mỗi vùng đất nước là một tất yếu khách quan để đáp ứng nhu cầu đó. ở nướcta trên cơ sở các điều kiện tự nhiên, cả nước có 7 vùng kinh tế – sinh thái. Mỗivùng có những sắc thái riêng về các điều kiện tự nhiên khác. Sử dụng đầy đủ vàhợp lý đ ất đai của mỗi vùng là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm pháttriển kinh tế của mỗi n ước. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động sản xuất vật chất của xã hội. Tuyvậy đối với từng ngành cụ thể của nền kinh tế quốc dân đất đai có vai trò khácnhau. Đối với ngành nông nghiệp đất đ ai có vai trò đặc biệt quan trọng, nó khôngnhững là chỗ đứng, chỗ tựa của người lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăncho cây trồng. Thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 363 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 315 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 271 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 241 0 0 -
6 trang 238 4 0