![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 588.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian qua nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể . Đây là kết quả việc triển khai thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo , sự nổ lực của toàn dân và trong đó có sự hỗ trợ đáng kể của cộng đồng các nhà tài trợ dành cho Việt Nam .Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn tài trợ (ODA) ,Chính phủ Việt Nam đã tích cực nắm bắt các cơ hội nhằm thu hút nguồn vốn này cũng như đề ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA TIỂU LUẬN:Thực trạng và một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA lời nói đầu Trong thời gian qua nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể .Đây là kết quả việc triển khai thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng vàlãnh đạo , sự nổ lực của toàn dân và trong đó có sự hỗ trợ đáng kể của cộng đồng cácnhà tài trợ dành cho Việt Nam .Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn tài trợ(ODA) ,Chính phủ Việt Nam đã tích cực nắm bắt các cơ hội nhằm thu hút nguồn vốnnày cũng như đề ra nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng . Kể từ khi Việt Nam chính thức nối lại quan hệ với cộng đồng tài chính quốc tế ,hàng năm nguồn vốn cam kết tài trợ cho Việt Nam ngày càng gia tăng . Nguồn vốnnày được thực hiện dưới hai hình thức đó là viện trợ không hoàn lại và cho vay ưuđãi.Nó bổ sung cho nguồn vốn trong nước ,giúp giải quyết tình trạnh cơ sơ hạ tâng lạchậu ,nhỏ bé và phận bổ không đều ở nước ta,ODA tác động tích cực rất lớn đến quátrình phát triển kinh tế xã hội của địa ph ương và các vùng lãnh thổ ,thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài FDI , cải thiện điều kiện sinh hoạt và chênh lệch trong phân phốilợi tức ngày càng tăng giữa các vùng đô thị và nông thôn,vùng núi,các vùng sâu, vùngxa,giúp xoá đối giảm nghèo...Tuy nhiên,hiện nay chúng ta còn gặp phải một số khókhăn trong vấn đề thu hút và sử dụng sao cho có hiệ quả nguồn vốn này. Chính vì vai trò quan trọng của nguồn vốn ODA , mà việc nghiên cứu về nó trongđiều kiện Việt Nam hiện nay là cần thiết và quan trọng. Vì vậy em chọn đề tài “ Thựctrạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA”. Nội dung của đề tài gồm 3 chương : Chương I: Những vấn đề lý luận chung. Chương II: Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA chương I những vấn đề lý luận chung i. cơ sở khoa học của nhận thức về hoạt động đầu tư – vốn đầu tư 1. Một số khái niệm . Đầu tư. Lĩnh vực hoạt động đầug tư rất rộng lớn ,đa dạng và phức tạp. Tuỳ theo góc độ khíacạnh nghiên cứu khác nhau ta có những khái niệm khác nhau: - Đầu tư của hiện tại là phần tăng thêm giá trị tư bản, trang bị hàng hoá mới do kết quả sản xuất kinh doanh trong thời kỳ đó mang lại. - đầu tư là sự bỏ ra , sự hy sinh những nguồn lực hiện tại(tiền , sức lao động,của cải vật chất , trí tuệ...) nhằm đạt được kết quả có lợi cho nhà đầu tư trong tương lai. - Theo nghĩa chung nhất , đầu tư la quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ s ở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung , của địa phương , của nghành ,của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng. Vốn đầu tư. Số tiền cần thiết để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ là lớn.Riêng đối với hoạt động đầu tư xây dựng thì không những vốn lớn mà còn nằm khêđọng lâu dài ,đặc biệt là những công trình có tính chất quan trọng thì thời gian thu hồivốn một cách gián tiếp qua các hoạt động khác,thậm chí có những công trình khôngthể thu hồi vốn như xây dựng hệ thống đường bộ...lợi ích của công trình này được thểhiện qua tác dụng của chúng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế.Vởy nguồn vốn sẽ được tích luỹ từ đâu ? tiền được sử dụng cho các hoạt động trênchỉ có thể là tiềng tích luỹ của xã hội , của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ , làtiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ nước ngoài . Từ đây ta có thể rút ra định nghĩa về vốn đầu tư và nguồn gốc của vốn đầu tư nhưsau : - Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội , của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịchvụ , là tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ các nguồn khác (liên doanh , liênkết hoặc tài trợ từ nước ngoài ) được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xãhội nhằm duy trì tiềm lực lớn trên cho sản xuất kinh doanh , dịch vụ , sinh hoạt xã hộivà sinh hoạt trong mổi gia đình .Tuỳ theo góc độ nghiên cứu ta có thể phân loại vốn đầu tư như sau : + Vốn trong nước :Đây là nguồn vốn đóng vai trò chủ chốt quyết định tới sự pháttriển vững mạnh lâu dài ,sự tăng trưởng kinh tế một cách liên tục ,ổn định...nó khôngnhững có ý nghĩa to lớn đối với sản xuất kinh doanh trong nội bộ nền kinh tế mà cònảnh hưởng đến thu hút vốn từ nước ngoài. Vốn tích luỹ trong nước có đủ lớn mới cóđiều kiện xây dựng các cơ sở hạ tầng , tạo đầu tư thuận lợi để thu hút nguồn vốn vàtiệp nhận đầu tư từ nước ngoài đồng thời mới giữ được thế tự chủ , chủ động khôngphụ thuộc vào nước ngoài . Vốn trong nước có thể huy động từ các nguồn : vốn ngân sách nhà nước , vốn củadoanh nghiệp , vốn trong dân . + Vốn huy động từ nước ngoài : bao gồm vốn đầu tư tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA TIỂU LUẬN:Thực trạng và một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA lời nói đầu Trong thời gian qua nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể .Đây là kết quả việc triển khai thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng vàlãnh đạo , sự nổ lực của toàn dân và trong đó có sự hỗ trợ đáng kể của cộng đồng cácnhà tài trợ dành cho Việt Nam .Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn tài trợ(ODA) ,Chính phủ Việt Nam đã tích cực nắm bắt các cơ hội nhằm thu hút nguồn vốnnày cũng như đề ra nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng . Kể từ khi Việt Nam chính thức nối lại quan hệ với cộng đồng tài chính quốc tế ,hàng năm nguồn vốn cam kết tài trợ cho Việt Nam ngày càng gia tăng . Nguồn vốnnày được thực hiện dưới hai hình thức đó là viện trợ không hoàn lại và cho vay ưuđãi.Nó bổ sung cho nguồn vốn trong nước ,giúp giải quyết tình trạnh cơ sơ hạ tâng lạchậu ,nhỏ bé và phận bổ không đều ở nước ta,ODA tác động tích cực rất lớn đến quátrình phát triển kinh tế xã hội của địa ph ương và các vùng lãnh thổ ,thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài FDI , cải thiện điều kiện sinh hoạt và chênh lệch trong phân phốilợi tức ngày càng tăng giữa các vùng đô thị và nông thôn,vùng núi,các vùng sâu, vùngxa,giúp xoá đối giảm nghèo...Tuy nhiên,hiện nay chúng ta còn gặp phải một số khókhăn trong vấn đề thu hút và sử dụng sao cho có hiệ quả nguồn vốn này. Chính vì vai trò quan trọng của nguồn vốn ODA , mà việc nghiên cứu về nó trongđiều kiện Việt Nam hiện nay là cần thiết và quan trọng. Vì vậy em chọn đề tài “ Thựctrạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA”. Nội dung của đề tài gồm 3 chương : Chương I: Những vấn đề lý luận chung. Chương II: Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA chương I những vấn đề lý luận chung i. cơ sở khoa học của nhận thức về hoạt động đầu tư – vốn đầu tư 1. Một số khái niệm . Đầu tư. Lĩnh vực hoạt động đầug tư rất rộng lớn ,đa dạng và phức tạp. Tuỳ theo góc độ khíacạnh nghiên cứu khác nhau ta có những khái niệm khác nhau: - Đầu tư của hiện tại là phần tăng thêm giá trị tư bản, trang bị hàng hoá mới do kết quả sản xuất kinh doanh trong thời kỳ đó mang lại. - đầu tư là sự bỏ ra , sự hy sinh những nguồn lực hiện tại(tiền , sức lao động,của cải vật chất , trí tuệ...) nhằm đạt được kết quả có lợi cho nhà đầu tư trong tương lai. - Theo nghĩa chung nhất , đầu tư la quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ s ở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung , của địa phương , của nghành ,của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng. Vốn đầu tư. Số tiền cần thiết để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ là lớn.Riêng đối với hoạt động đầu tư xây dựng thì không những vốn lớn mà còn nằm khêđọng lâu dài ,đặc biệt là những công trình có tính chất quan trọng thì thời gian thu hồivốn một cách gián tiếp qua các hoạt động khác,thậm chí có những công trình khôngthể thu hồi vốn như xây dựng hệ thống đường bộ...lợi ích của công trình này được thểhiện qua tác dụng của chúng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế.Vởy nguồn vốn sẽ được tích luỹ từ đâu ? tiền được sử dụng cho các hoạt động trênchỉ có thể là tiềng tích luỹ của xã hội , của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ , làtiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ nước ngoài . Từ đây ta có thể rút ra định nghĩa về vốn đầu tư và nguồn gốc của vốn đầu tư nhưsau : - Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội , của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịchvụ , là tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ các nguồn khác (liên doanh , liênkết hoặc tài trợ từ nước ngoài ) được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xãhội nhằm duy trì tiềm lực lớn trên cho sản xuất kinh doanh , dịch vụ , sinh hoạt xã hộivà sinh hoạt trong mổi gia đình .Tuỳ theo góc độ nghiên cứu ta có thể phân loại vốn đầu tư như sau : + Vốn trong nước :Đây là nguồn vốn đóng vai trò chủ chốt quyết định tới sự pháttriển vững mạnh lâu dài ,sự tăng trưởng kinh tế một cách liên tục ,ổn định...nó khôngnhững có ý nghĩa to lớn đối với sản xuất kinh doanh trong nội bộ nền kinh tế mà cònảnh hưởng đến thu hút vốn từ nước ngoài. Vốn tích luỹ trong nước có đủ lớn mới cóđiều kiện xây dựng các cơ sở hạ tầng , tạo đầu tư thuận lợi để thu hút nguồn vốn vàtiệp nhận đầu tư từ nước ngoài đồng thời mới giữ được thế tự chủ , chủ động khôngphụ thuộc vào nước ngoài . Vốn trong nước có thể huy động từ các nguồn : vốn ngân sách nhà nước , vốn củadoanh nghiệp , vốn trong dân . + Vốn huy động từ nước ngoài : bao gồm vốn đầu tư tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguồn vốn ODA quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
28 trang 550 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 373 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 321 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 299 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 285 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0 -
6 trang 243 4 0