Tiểu luận: Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 557.83 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghèo tuyệt đối "Nghèo ở mức độ tuyệt đối.... là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại. Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta.Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc. Người ta gọi là nghèo tương đối chủ quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam Tiểu luậnThực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam PH ẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG I. Những vấn đề cơ bản về đói nghèo 1. Nghèo tuyệt đối Nghèo ở m ức độ tuyệt đối.... là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồntại. Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồntrong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượtquá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thứcchúng ta. N gân hàng Thế giới xem thu nhập 1 USD/ngày theo sức mua tươngđương của địa phương so đ ể thỏa mãn nhu cầu sống như là chuẩn tổng quátcho nạn nghèo tuyệt đối. Trong những bước sau đó các trị ranh giới nghèotuyệt đối (chuẩn) cho từng địa phương hay từng vùng được xác định, từ 2U SD/ngày cho châu Mỹ La tinh và Carribean đến 4 USD/ngày cho nhữngnước Đông Âu cho đến 14,40 USD/ngày cho những nước công nghiệp ….(Theo nguồn tin của chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc 1997). Đối với V iệt Nam, Chính phủ Việt Nam đã 4 lần nâng mức chuẩnnghèo trong thời gian từ 1993 đến cuối năm 2005. Theo Quyết định số143/2001/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 9 năm 2001,trong đó phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói và giảm nghèogiai đoạn 2001-2005, thì những hộ gia đình có thu nhập b ình quân đầu ngườiở khu vực nông thôn miền núi và hải đảo từ 80.000 đồng/người/tháng(960.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực nông thôn đồngbằng những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người từ 100.000 đồng/người/tháng (1.200.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vựcthành thị những hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 150.000 đồng/ người/tháng (1.800.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. 1 Theo Quyết định số 170/2005/QĐ -TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn2006-2010 thì ở khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập b ình quân từ200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộnghèo, ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập b ình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. 2. Nghèo tương đối N ghèo tương đ ối có thể được xem như là việc cung cấp không đầy đủcác tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những người thuộc về một số tầnglớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó. N ghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụthuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc. Người ta gọi là nghèotương đối chủ quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụthuộc vào sự xác định khách quan. Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất(tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quantrọng hơn. Việc nghèo đi về văn hóa - xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sống xãhội do thiếu hụt tài chính một phần được các nhà xã hội học xem như là mộtthách thức xã hội nghiêm trọng. 3. Nghèo khổ của con người (Nghèo khổ tổng hợp) Sự nghèo khổ của con người là khái niệm đã được Liên H ợp Quốc đưara trong “Báo cáo về p hát triển con người” năm 1997. Theo đó, nghèo khổcủa con người là khái niệm biểu thị sự thiệt thòi (khốn cù ng) theo cả ba khíacạnh cơ bản nhất của cuộc số ng con người. Chẳng hạn đối với các nước đangphát triển thì sự thiệt thò i đó là: + Thiệt thòi trên khía cạnh cuộc sống lâu dài và khoẻ mạnh, đ ược xácđịnh bởi tỷ lệ người dự kiến có tuổi thọ không quá 40 tuổi. + Thiệt thò i về tri thức, được xác định bởi tỷ lệ người lớn mù chữ. 2 + Thiệt thò i về đ ảm b ảo kinh tế (nghèo khổ về thu nhập), đ ược x ác địnhbởi tỷ lệ người không tiếp cận được các dịch vụ y tế, nước sạch và tỷ lệ trẻ emdưới 5 tuổ i suy dinh dưỡng. Đ ể đánh giá “nghèo khổ của con người”, Liên Hợp Quốc đ ã sử d ụngchỉ số nghèo khổ của con người – HPI (Human Poor Index) hay còn gọi là chỉsố nghèo tổ ng hợp. Giá trị H PI của một nước nói lên rằng sự nghèo khổ củacon người ảnh hưởng lên bao nhiêu phần dân số của nước đó. So sánh các giátrị HDI và H PI cho thấy sự phân phối thành tựu của tiến bộ con người. Cácnước có thể có giá trị HDI như nhau nhưng giá trị HPI sẽ khác nhau. V í dụ: Trường hợp của Trung Quốc và Gioócđ ani (1999). Chỉ số p háttriển con người HDI của mỗi nước đều là 0,718 và 0,714; chỉ số nghèo khổcon người HPI của Trung Quốc là 15,1% và của Gioócđani là 8,5%. ở V iệtN am, HPI năm 1999 là 29,1% xếp hạng theo HPI nước ta đứng thứ 45 trên 90quốc gia đ ược Liên H ợp Quốc nghiên cứu. 4. Đ ặc trưng của người nghèo và chiến lược xoá đói giảm nghèo Q uy mô và mức độ nghèo đói ở mỗi nước phụ thuộc vào hai yếu tố : thunhập b ình quân đầu người và mức độ trong phân phối bất bình đẳng thu nhập.V ới bất kỳ mức thu nhập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam Tiểu luậnThực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam PH ẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG I. Những vấn đề cơ bản về đói nghèo 1. Nghèo tuyệt đối Nghèo ở m ức độ tuyệt đối.... là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồntại. Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồntrong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượtquá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thứcchúng ta. N gân hàng Thế giới xem thu nhập 1 USD/ngày theo sức mua tươngđương của địa phương so đ ể thỏa mãn nhu cầu sống như là chuẩn tổng quátcho nạn nghèo tuyệt đối. Trong những bước sau đó các trị ranh giới nghèotuyệt đối (chuẩn) cho từng địa phương hay từng vùng được xác định, từ 2U SD/ngày cho châu Mỹ La tinh và Carribean đến 4 USD/ngày cho nhữngnước Đông Âu cho đến 14,40 USD/ngày cho những nước công nghiệp ….(Theo nguồn tin của chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc 1997). Đối với V iệt Nam, Chính phủ Việt Nam đã 4 lần nâng mức chuẩnnghèo trong thời gian từ 1993 đến cuối năm 2005. Theo Quyết định số143/2001/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 9 năm 2001,trong đó phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói và giảm nghèogiai đoạn 2001-2005, thì những hộ gia đình có thu nhập b ình quân đầu ngườiở khu vực nông thôn miền núi và hải đảo từ 80.000 đồng/người/tháng(960.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực nông thôn đồngbằng những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người từ 100.000 đồng/người/tháng (1.200.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vựcthành thị những hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 150.000 đồng/ người/tháng (1.800.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. 1 Theo Quyết định số 170/2005/QĐ -TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn2006-2010 thì ở khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập b ình quân từ200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộnghèo, ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập b ình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. 2. Nghèo tương đối N ghèo tương đ ối có thể được xem như là việc cung cấp không đầy đủcác tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những người thuộc về một số tầnglớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó. N ghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụthuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc. Người ta gọi là nghèotương đối chủ quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụthuộc vào sự xác định khách quan. Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất(tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quantrọng hơn. Việc nghèo đi về văn hóa - xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sống xãhội do thiếu hụt tài chính một phần được các nhà xã hội học xem như là mộtthách thức xã hội nghiêm trọng. 3. Nghèo khổ của con người (Nghèo khổ tổng hợp) Sự nghèo khổ của con người là khái niệm đã được Liên H ợp Quốc đưara trong “Báo cáo về p hát triển con người” năm 1997. Theo đó, nghèo khổcủa con người là khái niệm biểu thị sự thiệt thòi (khốn cù ng) theo cả ba khíacạnh cơ bản nhất của cuộc số ng con người. Chẳng hạn đối với các nước đangphát triển thì sự thiệt thò i đó là: + Thiệt thòi trên khía cạnh cuộc sống lâu dài và khoẻ mạnh, đ ược xácđịnh bởi tỷ lệ người dự kiến có tuổi thọ không quá 40 tuổi. + Thiệt thò i về tri thức, được xác định bởi tỷ lệ người lớn mù chữ. 2 + Thiệt thò i về đ ảm b ảo kinh tế (nghèo khổ về thu nhập), đ ược x ác địnhbởi tỷ lệ người không tiếp cận được các dịch vụ y tế, nước sạch và tỷ lệ trẻ emdưới 5 tuổ i suy dinh dưỡng. Đ ể đánh giá “nghèo khổ của con người”, Liên Hợp Quốc đ ã sử d ụngchỉ số nghèo khổ của con người – HPI (Human Poor Index) hay còn gọi là chỉsố nghèo tổ ng hợp. Giá trị H PI của một nước nói lên rằng sự nghèo khổ củacon người ảnh hưởng lên bao nhiêu phần dân số của nước đó. So sánh các giátrị HDI và H PI cho thấy sự phân phối thành tựu của tiến bộ con người. Cácnước có thể có giá trị HDI như nhau nhưng giá trị HPI sẽ khác nhau. V í dụ: Trường hợp của Trung Quốc và Gioócđ ani (1999). Chỉ số p háttriển con người HDI của mỗi nước đều là 0,718 và 0,714; chỉ số nghèo khổcon người HPI của Trung Quốc là 15,1% và của Gioócđani là 8,5%. ở V iệtN am, HPI năm 1999 là 29,1% xếp hạng theo HPI nước ta đứng thứ 45 trên 90quốc gia đ ược Liên H ợp Quốc nghiên cứu. 4. Đ ặc trưng của người nghèo và chiến lược xoá đói giảm nghèo Q uy mô và mức độ nghèo đói ở mỗi nước phụ thuộc vào hai yếu tố : thunhập b ình quân đầu người và mức độ trong phân phối bất bình đẳng thu nhập.V ới bất kỳ mức thu nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài thực trạng nghèo đói nguyên nhân đói nghèo nghèo tuyệt đối nghèo tương đối xóa đói giảm nghèo kinh tế Việt NamTài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 220 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 210 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 210 0 0 -
46 trang 204 0 0