Danh mục

TIỂU LUẬN: Tiêu thức, đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm giầy dép Việt Nam

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 489.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của cơ chế thị trường, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích thích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất và phương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và giá bán hàng hoá. Bất kỳ một loại sản phẩm hàng hoá nào, muốn tồn tại, đứng vững, phát triển và có thị phần cao trên thị trường cần phải có khả năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Tiêu thức, đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm giầy dép Việt Nam TIỂU LUẬN:Tiêu thức, đánh giá khả năngcạnh tranh của sản phẩm giầy dép Việt Nam Lời mở đầu Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của cơ chế thị trường, là động lựcthúc đẩy phát triển kinh tế. Cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích thích ứng dụng khoahọc, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất vàphương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và giá bánhàng hoá. Bất kỳ một loại sản phẩm hàng hoá nào, muốn tồn tại, đứng vững, pháttriển và có thị phần cao trên thị trường cần phải có khả năng cạnh tranh ít nhất làngang bằng hoặc cao hơn khả năng cạnh tranh của sản phẩm thay thế của đối thủcạnh tranh. Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế với khuvực và thế giới, chúng ta sẽ phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốcliệt trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Các nước trên thế giớicũng dã tìm được chổ đứng cho mình trên thị trường hàng hoá tiêu thụ thiết yếu.Trước yêu cầu mở rộng thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, đã dẫn đến lúcchúng ta cần phải có phương hướng và các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá tiêu dùng Việt Nam. Giầy dép là thứ hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, không thể thiếu trong sinh hoạthằng ngày. Làm sao để việc kinh doanh giầy dép đạt hiệu quả tốt nhất là việc rấtkhó, để chiếm được thị trường trong nước cũng như các nước trong khu vực, cácnước trên thế giới đòi hỏi sản phẩm phải có ưu thế rõ rệt, muốn vậy sản phẩm củadoanh nghiệp phải có chất lượng tốt phù hợp với giá cả... và phải cộng thêm uytín của doanh nghiệp trên thị trường. Hiện nay có một số nhãn hiệu Giầy dép đượcưa chuông trên thị trường thế giới như : bitis, adidas... ở nước ta cũng có cácthương hiệu lớn như giầy Thượng Đình, công ty giầy gia Hà Nội.... Với mong muốn hiểu rỏ hơn về bản chất của cạnh tranh và tìm hiểu về sứccạnh tranh của mặt hàng giầy dép ở nước ta hiện giờ, Em xin chọn đề tài: Tiêuthức, đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm giầy dép Việt Nam” . Quađó đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm giầydép Việt Nam trên thị trườngỉtong nứoc và quốc tế. Nội dung của đề tài Em xin đềcập đến một số vấn đề sau: -Chương 1: Tiêu thức đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh-Chương 2: Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm Giầy Dép Việt Namqua các tiêu thức trên-Chương 3: Kết luận và một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranhcủa Giầy Dép Việt NamChương 1 : tiêu thức đánh giá và Các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh của sản phẩm Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản và là động lực phát triểncủa nền kinh tế thị trường. Không có cạnh tranh thì không có kinh tế thị trường.Trong nền kinh tế thị trường, khả năng cạnh tranh là điều kiện cho sự sống còn củamỗi doanh nghiệp. Kết quả cạnh tranh sẽ xác định vị thế của doanh nghiệp trên thịtrường, vì thế từng doanh nghiệp đều cố gắng tìm cho mình một chiến lược cạnhtranh phù hợp để vươn lên tới vị thế cao nhất. Cạnh tranh có thể đưa lại lợi ích cho người này và thiệt hại cho người khác,song xét dưới góc độ lợi ích toàn xã hội, cạnh tranh luôn có tác động tích cực. (Vídụ: chất lượng tốt hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ tốt hơn…). Giống như các quy luật sinhtồn và đào thải tự nhiên đã được Darwin phát hiện, quy luật của cạnh tranh là thảiloại những thành viên yếu kém trên thị trường, duy trì và phát triển những thànhviên tốt nhất và qua đó hỗ trợ đắc lực cho quá trình phát triển toàn xã hội.1.1.Khái niệm về cạnh tranh của sản phẩmcạnh tranh được xem xét dưới góc độ hành vi, còn khả năng cạnh tranh lại được đềcập ở khía cạnh tiềm năng. Đối với một doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh có thểđược hiểu là khả năng sáng tạo ra những sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, quy trìnhcông nghệ độc đáo, thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, nhờ đómà tăng nhanh được lợi nhuận và mở rộng thị phần. Khi nghiên cứu và đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm, các nhà kinh tếcho rằng phải xem xét khả năng cạnh tranh trên thương trường và phải theo quanđiểm phân tích cạnh tranh động. Như vậy, sẽ có một loạt các yếu tố tác động tớikhẩ năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá trên thương trường như: giá cả, chấtlượng sản phẩm, mức độ chuyên môn hoá sản phẩm, năng lực nghiên cứu và pháttriển sản phẩm, năng lực nghiên cứu thị trường, mạng lưới phân phối, dịch vụ saubán, sự tin tưởng của khách hàng, sự tin cậy của nhà cung cấp…. Đối với sản phẩm của doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh được đánh giá quaviệc doanh nghiệp đó sử dụng các lợi thế so sánh, công nghệ hiện đại và các điềukiện thuận lợi khác để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mãđộc đáo…đảm bảo tồn tại, đứng vững, phát triển và có khả năng cạnh tranh vớicác sản phẩm tha ...

Tài liệu được xem nhiều: