TIỂU LUẬN: Tìm hiểu tình hình sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn Sinh Thái
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 545.52 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với bất kỳ một nền kinh tế nào, muốn phát triển được thì nguồn lực không thể thiếu được đó là vốn để sản xuất kinh doanh. Vốn và hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề sống còn đối với nền kinh tế nói chung cũng như đối với từng doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt là trong quá trình chuyển đổi cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trường và đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước , vì vậy, mà vấn đề sử dụng vốn một cách hợp lý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Tìm hiểu tình hình sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn Sinh Thái TIỂU LUẬN:Tìm hiểu tình hình sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn Sinh Thái Lời nói đầu Đối với bất kỳ một nền kinh tế nào, muốn phát triển được thì nguồn lực khôngthể thiếu được đó là vốn để sản xuất kinh doanh. Vốn và hiệu quả sử dụng vốn làvấn đề sống còn đối với nền kinh tế nói chung cũng như đối với từng doanh nghiệpnói riêng, đặc biệt là trong quá trình chuyển đổi cơ chế kế hoạch tập trung sang cơchế thị trường và đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước , vì vậy, mà vấnđề sử dụng vốn một cách hợp lý và có hiệu quả càng trở nên cấp bách và quantrọng. Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê vàphương pháp điều tra trực tiếp để nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm “tìm hiểu tình hình sử dụng vốntại công ty trách nhiệm hữu hạn Sinh Thái”. Từ đó đưa ra một số giải pháp cơbản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Sinh Thái. Chương 1 Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn. 1-Một số khái niệm cơ bản. 1.1. Vốn kinh doanh và vai trò của vốn kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường cũng như trong bất kỳ một hình thái kinh tế xãhội nào khác, các doanh nghiệp tham gia hoạt động xản suất kinh doanh đều vớimục đích là sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để trao đổi với các đơn vị kinh tế khácnhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Nhưng để tiến hành sản xuất kinh doanh thìcần phải có vốn: “Vốn kinh doanh là giá trị của các tài sản hiện có của doanhnghiệp được biểu hiện bằng tiền” Dưới giác độ vật chất mà xem xét thì vốn kinh doanh được phân làm hai loạivốn: Vốn thực (công cụ lao động, đối tượng lao động..) và vốn tài chính (tiền giấy,tiền kim loại và các giấy tờ khác có giá trị như tiền). Theo hình thái biểu hiện chiara: Vốn hữu hình ( công cụ lao động, đối tượng lao động, tiền giấy, tiền kim loại) vàvốn vô hình ( uy tín, quyền kinh doanh..), căn cứ vào phương thức luân chuyển chiara: Vốn cố định và vốn lưu động. Nhìn chung nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp gồm hai nguồn cơ bản:nguồn vốn tự có và nguồn vốn đi vay. Vốn tự có là vốn thuộc sở hữu của doanhnghiệp hoặc các thành viên trong công ty liên doanh hoặc cổ đông trong công ty cổphần, nguồn vốn vay bao gồm: tín dụng ngân hàng, phát hành trái phiếu, tín dụngthương mại. Có nhiều cách phân loại vốn, song hiện tại DN thường căn cứ vào sự luânchuyển vốn thì vốn được chia làm hai loại: vốn cố định (VCĐ) và vốn lưu động(VLĐ). *VCĐ là một bộ phận của vốn đầu tư, ứng trước về tài sản cố định, mà đặcđiểm của nó là luân chuyển dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanhvà hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Theo quy định của nhà nước chỉ các tư liệu sản xuất có đủ hai điều kiện: cógiá trị lớn hơn 5 triệu VNĐ và có thời gian sử dụng hơn một năm thì mới được coilà vốn cố định. *VLĐ là số tiền ứng trước về tài sản lưu động và tài sản lưu thông nhằm đảmbảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp tiến hành bình thường. VLĐ bao gồm giá trị tài sản lưu động như: nguyên vật liệu chính, nửa thànhphẩm mua ngoài, vật liệu phụ, bao bì, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dởdang và vốn lưu thông như thành phẩm, hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sảnphẩm, vật tư mua ngoài chế biến, vốn tiền mặt. *Cơ cấu vốn lưu động. Là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu độngchiếm trong tổng số vốn lưu động. ở những DN khác nhau, kết cấu của vốn lưuđộng hợp lý sẽ góp phần sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn lưu động. Vốn kinh doanh có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, cụ thể: Vốn kinh doanh là công cụ quan trọng để thực hiện các nhiệm vụ kinh doanhcủa doanh nghiệp. Vốn kinh doanh phản ánh các quan hệ về lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệpvơi doanh nghiệp trong ván đề đầu tư. Vốn kinh doanh cho phép khả năng lựa chọn của doanh nghiệp trong sự phântích nhu cầu thị trường là: quyết định sản xuất gi? Sản xuất như thế nào? và sản xuấtcho ai? Sao cho đạt hiệu quả nhất. 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trong những năm qua, chúng ta đã tìm được một số biện pháp và phương thứckhai thác vốn trong nước đã góp phần đáng kể cho sự tăng trưởng và phát triển củanền kinh tế. Tuy nhiên có một số nghịch lý đang tồn tại là: trong khi chúng ta đangtìm mọi biện pháp để huy động tới đa số vốn trong nước đồng thời tích cực kêu gọivốn đầu tư của nước ngoài cho sự phát triển của nền kinh tế thì vấn đề hiệu quả sửdụng vốn lại chưa được coi trọng. Vốn là nhân tố quan trọng cho quá trình tăngtrưởng và phát triển kinh tế. Song sử dụng vốn có hiệu quả lại là vấn đề quan trọnghơn nhiều. Trong một số chừng mực nào đó sử dụng vốn có hiệu quả sẽ đồng nghĩavới gia tăng vốn đầu tư, măt kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Tìm hiểu tình hình sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn Sinh Thái TIỂU LUẬN:Tìm hiểu tình hình sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn Sinh Thái Lời nói đầu Đối với bất kỳ một nền kinh tế nào, muốn phát triển được thì nguồn lực khôngthể thiếu được đó là vốn để sản xuất kinh doanh. Vốn và hiệu quả sử dụng vốn làvấn đề sống còn đối với nền kinh tế nói chung cũng như đối với từng doanh nghiệpnói riêng, đặc biệt là trong quá trình chuyển đổi cơ chế kế hoạch tập trung sang cơchế thị trường và đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước , vì vậy, mà vấnđề sử dụng vốn một cách hợp lý và có hiệu quả càng trở nên cấp bách và quantrọng. Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê vàphương pháp điều tra trực tiếp để nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm “tìm hiểu tình hình sử dụng vốntại công ty trách nhiệm hữu hạn Sinh Thái”. Từ đó đưa ra một số giải pháp cơbản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Sinh Thái. Chương 1 Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn. 1-Một số khái niệm cơ bản. 1.1. Vốn kinh doanh và vai trò của vốn kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường cũng như trong bất kỳ một hình thái kinh tế xãhội nào khác, các doanh nghiệp tham gia hoạt động xản suất kinh doanh đều vớimục đích là sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để trao đổi với các đơn vị kinh tế khácnhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Nhưng để tiến hành sản xuất kinh doanh thìcần phải có vốn: “Vốn kinh doanh là giá trị của các tài sản hiện có của doanhnghiệp được biểu hiện bằng tiền” Dưới giác độ vật chất mà xem xét thì vốn kinh doanh được phân làm hai loạivốn: Vốn thực (công cụ lao động, đối tượng lao động..) và vốn tài chính (tiền giấy,tiền kim loại và các giấy tờ khác có giá trị như tiền). Theo hình thái biểu hiện chiara: Vốn hữu hình ( công cụ lao động, đối tượng lao động, tiền giấy, tiền kim loại) vàvốn vô hình ( uy tín, quyền kinh doanh..), căn cứ vào phương thức luân chuyển chiara: Vốn cố định và vốn lưu động. Nhìn chung nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp gồm hai nguồn cơ bản:nguồn vốn tự có và nguồn vốn đi vay. Vốn tự có là vốn thuộc sở hữu của doanhnghiệp hoặc các thành viên trong công ty liên doanh hoặc cổ đông trong công ty cổphần, nguồn vốn vay bao gồm: tín dụng ngân hàng, phát hành trái phiếu, tín dụngthương mại. Có nhiều cách phân loại vốn, song hiện tại DN thường căn cứ vào sự luânchuyển vốn thì vốn được chia làm hai loại: vốn cố định (VCĐ) và vốn lưu động(VLĐ). *VCĐ là một bộ phận của vốn đầu tư, ứng trước về tài sản cố định, mà đặcđiểm của nó là luân chuyển dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanhvà hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Theo quy định của nhà nước chỉ các tư liệu sản xuất có đủ hai điều kiện: cógiá trị lớn hơn 5 triệu VNĐ và có thời gian sử dụng hơn một năm thì mới được coilà vốn cố định. *VLĐ là số tiền ứng trước về tài sản lưu động và tài sản lưu thông nhằm đảmbảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp tiến hành bình thường. VLĐ bao gồm giá trị tài sản lưu động như: nguyên vật liệu chính, nửa thànhphẩm mua ngoài, vật liệu phụ, bao bì, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dởdang và vốn lưu thông như thành phẩm, hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sảnphẩm, vật tư mua ngoài chế biến, vốn tiền mặt. *Cơ cấu vốn lưu động. Là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu độngchiếm trong tổng số vốn lưu động. ở những DN khác nhau, kết cấu của vốn lưuđộng hợp lý sẽ góp phần sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn lưu động. Vốn kinh doanh có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, cụ thể: Vốn kinh doanh là công cụ quan trọng để thực hiện các nhiệm vụ kinh doanhcủa doanh nghiệp. Vốn kinh doanh phản ánh các quan hệ về lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệpvơi doanh nghiệp trong ván đề đầu tư. Vốn kinh doanh cho phép khả năng lựa chọn của doanh nghiệp trong sự phântích nhu cầu thị trường là: quyết định sản xuất gi? Sản xuất như thế nào? và sản xuấtcho ai? Sao cho đạt hiệu quả nhất. 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trong những năm qua, chúng ta đã tìm được một số biện pháp và phương thứckhai thác vốn trong nước đã góp phần đáng kể cho sự tăng trưởng và phát triển củanền kinh tế. Tuy nhiên có một số nghịch lý đang tồn tại là: trong khi chúng ta đangtìm mọi biện pháp để huy động tới đa số vốn trong nước đồng thời tích cực kêu gọivốn đầu tư của nước ngoài cho sự phát triển của nền kinh tế thì vấn đề hiệu quả sửdụng vốn lại chưa được coi trọng. Vốn là nhân tố quan trọng cho quá trình tăngtrưởng và phát triển kinh tế. Song sử dụng vốn có hiệu quả lại là vấn đề quan trọnghơn nhiều. Trong một số chừng mực nào đó sử dụng vốn có hiệu quả sẽ đồng nghĩavới gia tăng vốn đầu tư, măt kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sử dụng vốn quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 537 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 364 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 271 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
6 trang 238 4 0