Danh mục

Tiểu luận: Tìm hiều về tranh chấp hợp đồng kinh tế giữa công ty CP TM & DV quốc tế An Thịnh và công ty CP Vĩnh Hà

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 455.72 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có thể khẳng định rằng trong hầu hết mọi hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất - kinh doanh hiện nay giữa các doanh nghiệp trong nước đều được các bên cụ thể hoá bằng hợp đồng kinh tế. Hợp đồng kinh tế là văn bản thể hiện quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia ký kết, đồng thời nó cũng là cơ sở để Toà án và các cơ quan có thẩm quyền giải quyết khi có tranh chấp phát sinh giữa các bên liên quan trong quá trình thực hiện....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Tìm hiều về tranh chấp hợp đồng kinh tế giữa công ty CP TM & DV quốc tế An Thịnh và công ty CP Vĩnh Hà " TIỂU LUẬNĐề tài : “Tìm hiều về tranh chấp Hợp đồng kinh tếgiữa Công ty CP TM & DV Quốc tế An Thịnh và Công tyCP Vĩnh Hà” .Phạm Thị Thu Hiền Lớp 813 – MSV: 03003670 LỜI NÓI ĐẦU Có thể khẳng định rằng trong hầu hết mọi hoạt động dịch vụ phục vụcho sản xuất - kinh doanh hiện nay giữa các doanh nghiệp trong nước đ ềuđược các bên cụ thể hoá bằng hợp đồng kinh tế. H ợp đồ ng kinh tế là văn b ản thể hiện quyền lợi và ngh ĩa vụ của các b êntham gia ký kết, đồng thời nó cũng là cơ sở để Toà án và các cơ quan có thẩmquyền giải quyết khi có tranh chấp phát sinh giữa các bên liên quan trong quátrình thực hiện. Doanh nghiệp và cá nhân tham gia đàm phán, ký kết và thực hiện hợpđồ ng kinh tế ngoài những kiến thức về chuyên ngành, cần phải hiểu biết rõ vềpháp luật kinh tế, các ngành luật và các chế độ chính sách khác có liên quanđến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. N hận thấy được vai trò và tầm quan trọng của hợp đồng kinh tế trongquá trình học tập, nghiên cứu cũng như ứng d ụng trong thực tiễn các vụ tranhchấp, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và cán bộ Công ty CP TM& DV Quốc tế An Thịnh. Em đã được chọn đề tài : “Tìm hiều về tranh chấpHợp đồng kinh tế giữa Công ty CP TM & DV Quốc tế An Thịnh và Công tyCP Vĩnh Hà” cho bài tiểu luận của mình về môn học Pháp luật kinh tế. Mặc dù bản thân đã có sự chuẩn bị và chủ động trong việc lựa chọn đềtài nghiên cứu, nhưng do có sự hạn chế về kiến thức chuyên sâu và hoạt độngthực tiễn cho nên bài viết của em chắc chắn sẽ có những thiếu sót nhất định.Em rất mong nhận đ ược sự góp ý của các thầy cô giáo, của các bạn và củaCông ty An Thịnh để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1 HỢP ĐỒNG KINH TẾ & GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPTiểu luận Pháp luật Kinh tếPhạm Thị Thu Hiền Lớp 813 – MSV: 03003670 HỢP ĐỒNG KINH TẾ 1. Lý luận chung về Hợp đồng kinh tế 1.1. Khái niệm Hợp đồng kinh tế Đ iều 1 Pháp lệnh Hợp đồ ng kinh tế ngày 25/9/1989 quy định : “H ợpđồ ng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên kýkết về v iệc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiêncứu, ứng dụng tiến b ộ khoa học kỹ thuật v à các thoả thuận khác có m ục đ íchkinh doanh với sự quy đ ịnh rõ rằng về quyền và nghĩa vụ của mỗ i bên để xâydựng và thực hiện kế hoạch của mình.” 1.2. Đặc đ iểm của Hợp đồng kinh tế. - H ợp đồng kinh tế là mối quan hệ kinh tế đ ược xác lập m ột cách tựnguyện, bình đẳng giữa các chủ thể ký kết. - H ợp đồ ng kinh tế được ký kết nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh. - Chủ thể của Hợp đồng kinh tế là pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinhdoanh, trong đó ít nhất một bên tham gia quan hệ hợp đồ ng là pháp nhân. - H ợp đồ ng kinh tế được ký kết b ằng văn bản, tài liệu giao dịch : côngvăn, đ iện báo, điện chào hàng, đơn đặt hàng. 1.3. Cơ sở pháp lý đ iều chỉnh cá c quan hệ hợp đồng dân sự – kin htế ở Việt Nam hiện nay. - Bộ luật Dân sự được Quốc hội thông quan ngày 28/10/1995. - Luật Thươngg mại được Quốc hội thông quan ngày 10/05/1997. - Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế được Hội đồng Nhà nước thôngquan 25/09/1989. 1.4. Vai trò của Hợp đồng kinh tế - Là xơ sở xây dựng thực hiện kế ho ạch của mỗ i đơn vị kinh tế - Góp phần quan trọng vào việc củng cố công tác hanchj to án kinh tế.Tiểu luận Pháp luật Kinh tếPhạm Thị Thu Hiền Lớp 813 – MSV: 03003670 - Góp phần quan trọng vào việc đảm bảo và phapt huy quyền tự chủkinh doanh. 1.5. Nội dung của Hợp đồng kinh tế. Nội dung của hợp đồ ng kinh tế bao gồm hai loại điều khoản : - Điều khoản chủ yếu : Là các điều kho ản bắt buộ c, nếu thiếu các đ iềukhoản này thì hợp đồng kinh tế coi như chưa được ký kết. Đ iều 12 Pháp lệnh hợp đồng kin htế quy định, các Hợp đồng kinh tếbao gồm các loại đ iều khoản chủ yếu sau : + Ngày tháng năm ký kết hợp đồng kinh tế; địa chỉ, số tài khoản vàngân hàng giao dịch của các bên; họ tên người đại diện, người đứng tên đăngký kinh doanh. + Đối tượng của H ợp đồ ng kinh tế tính bằng số lượng, khối lượng hoặcgiá trị quy ước đã thoả thuận. + Chất lượng, chủng loại, quy cách phẩm chất, tính đồ ng bộ của sảnphẩm hàng hoá hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc. + G iá cả. - Các điều khoản lựa chọ n : do các bên tự thoả thuận và ghi nhận trongH ợp đồng kinh tế b ao gồm : Bảo hành; đ iều kiện nghiệm thu, giao nhận;Phương thức thanh toán; Trách nhiệm do vi phạm H ợp đồng kinh tế bao gồm: B ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: