Danh mục

TIỂU LUẬN: Tình hình áp dụng mô hình quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.74 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mọi quốc gia đều có xu thế hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới, điều này cũng đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức mới. Bên cạnh những thời cơ như thị trường được mở rộng các doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức về sự tranh giành thị trường, tranh giành sự ảnh hưởng của các cường quốc kinh tế như Mỹ, Nhật, ... đã làm cho cuộc sống cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Tình hình áp dụng mô hình quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp Việt Nam TIỂU LUẬN:Tình hình áp dụng mô hình quản lýchất lượng trong các doanh nghiệp Việt Nam Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mọi quốc gia đều có xu thế hội nhậpkinh tế với các nước trên thế giới, điều này cũng đem lại cho các doanh nghiệpViệt Nam nhiều cơ hội và thách thức mới. Bên cạnh những thời cơ như thị trườngđược mở rộng các doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức về sựtranh giành thị trường, tranh giành sự ảnh hưởng của các cường quốc kinh tế nhưMỹ, Nhật, ... đã làm cho cuộc sống cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nênquyết liệt trên quy mô toàn cầu. Trong cuộc cạnh tranh đó, các doanh nghiệp Việt Nam nhận thấy rằng, chấtlượng sản phẩm cao, giá trị hạ , tốc độ và dịch vụ phục vụ thuận tiện là nhữngnhân tố quyết định sự thành công của một doanh nghiệp trong việc chiếm lĩnh thịtrường và duy trì ảnh hưởng trên phạm vi quốc tế. Trong những nhân tố đó, quan trọng nhất là những vấn đề liên quan đếnchất lượng sản phẩm. Chính vì vậy trên thế giới ngày nay vấn đề liên quan đếnchất lượng sản phẩm không phải chỉ được đặt ra ở cấp độ Công ty mà còn là mốiquan tâm của từng quốc gia nói riêng và của quốc tế nói chung. Chất lượng đangvà đã trở thành một trong những mục tiêu có tầm chất lượng quan trọng trong cáckế hoạch và chương trình phát triển kinh tế của nhiều nước. Đây chính là nhữngmối quan tâm, suy nghĩ trong hàng rào thuế quan, không còn sự ưu ái của Nhànước đối với các doanh nghiệp Nhà nước và nhất là trước sự phát triển nhanhchóng của khoa khọc kỹ thuật và quan hệ thương mại quốc tế. Vậy để giải quyết vấn đề này câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp hiện naylà sản phẩm như thế nào thì được coi là có chất lượng vì ở mỗi doanh nghiệp, mỗiquốc gia đều có một tiêu chuẩn đánh giá về chất lượng khác nhau. Vậy để cácquốc gia có thể giao l ưu, hoà nhập được với nhau thì sản phẩm phải đảm bảonhững quy cách phẩm chất về chất lượng chung, mà để có một hệ thống đánh giáchất lượng chung thì phải có một tổ chức có đủ thẩm quyền và đủ tin cậy trênphạm vi quốc tế đứng ra đánh giá và thẩm định. Căn cứ vào những nhu cầu trêncủa thị trường thế giới, một tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá đã ra đời gọi tắt làISO 9000 (International Organiration for Standardization), và ISO 9000 là một hệthống tổ chức quốc tế về sản phẩm. Đã giúp các doanh nghiệp Việt Nam khỏiluống cuống trong việc đặt ra tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm của mình. I. Khái niệm ISO 9000. 1. sự ra đời và phát triển tiêu chuẩn ISO 9000. Bộ tiêu chuẩn ISO – 9000 được bắt đầu nghiên cứu xây dựng từ năm 1979dựa trên cơ sở tổ chức BS 5750 là bộ tiêu chuẩn áp dụng cho các cơ quan chỉ sảnxuất và các cơ quan chỉ làm dịch vụ. Sau những năm nghiên c ứu xây dựng và sửađổi ISO – 9000 được công bố năm 1987 bao gồm 5 tiêu chuẩn bao trùm từ hướngdẫn sử dụng và chọn lựa, (bản thân ISO 9000 có 3 mức quy định hợp đồng ISO9000, ISO 9002, 9003) và hướng dẫn cơ bản về các hệ thống quản lý chất lượng(ISO 9004). Đây là phần quan trọng nhất trong toàn bộ nội dung của ISO 9000. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 quy tụ kinh nghiệm của quốc tê trong lĩnh vựcquản lý và đảm bảo chất lượng trên cơ sở việc phân tích các quan hệ giữa ngườimua và người cung cấp (nhà sản xuất ). Đây là phương tiện hiệu quả giúp nhà sảnxuất tự xây dựng và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng ở cơ sở mình đồng thờitạo lại phương tiện mà hai bên mua có thể căn cứ vào đó tiến hành kiểm tra ngườisản xuất, kiểm tra sự ổn định của sản xuất và chất lượng sản phẩm trước khi ký kếthợp đồng. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 thực chất là chứng nhận hệ thống đảm bảo chấtlượng, chứ không phải kiểm định chất lượng sản phẩm. Sau khi bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ra đời, hàng loạt nước, các tổ chức tiêuchuẩn hoá khu vực (EC) đã quan tâm (nhu cầu) và áp dụng như là tiêu chuẩn củamình, đồng thời trên cơ sở đó tiến hành xây dựng một hệ thống đả m bảo chấtlượng để được chứng nhận và đánh giá theo ISO 9000. Hiện có hơn 80 nước chấpnhận ISO 9000 là tổ chức công nghiệp của họ. ISO có thể áp dụng vào bất kỳ loạihình tổ chức doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, hiệp hội, uỷ ban ..... Việt Nam đã chấp nhận 11 tổ chức của bộ ISO 9000. ISO 8402 – 1994 – TCVN 5814 – 1994 ISO 9000 – 1 – 1994 – TCVN 5200 – 1995 ISO 9001 – 1994 – TCVN 5201 – 1995 ISO 9002 – 1994 – TCVN 5202 – 1995 ISO 9003 – 1994 – TCVN – 5203 - 1995 ISO 9004 – 1 – 1994 – TCVN – 5204 – 1995 ISO 9004 – 2 – 1994 – TCVN – 5204 - 1995 ISO 10011 – 1990 – TCVN – 5950 – 1 - 1995 ISO 10011 – 1 – 1990 – TCVN 5950 – 2 – 1995 ISO 9000 10011 – 1994 TCVN 5950 – 3 – 1995 ISO 9000 10013 – 1994 – TCVN 5951 – 1995 ở Châu Âu, tiêu chuẩn ISO 9000/ ...

Tài liệu được xem nhiều: