Danh mục

Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây

Số trang: 23      Loại file: docx      Dung lượng: 342.94 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,500 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu hệ thống lý thuyết và thực tiễn về vấn đề lạm phát với các giải pháp phù hợp cho việc kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đâyMỤC LỤC A. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài (lí do chọn đề tài). Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự đổi thay của n ền kinh t ếViệt Nam trong những thập niên gần đây. Trong n ền kinh t ế th ị tr ường ho ạt đ ộng đ ầy sôiđộng và cạnh tranh gay gắt để thu được lợi nhuận cao và đ ứng v ững trên th ương tr ường, cácnhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng để tiếp cận, nắm bắt những vấn đềcủa nền kinh tế mới. Bên cạnh bao vấn đề cần có để kinh doanh còn là những v ấn đ ề n ổicộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi c ộm ấy là l ạm phát. Lạm phát nh ư m ộtcăn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi h ỏi s ự đ ầu t ưlớn về thời gian trí tuệ mới có thể mong muốn đạt được kết quả khả quan. Ch ống l ạm phátkhông chỉ là việc của các nhà doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của chính phủ. Lạm phát ảnhhưởng toàn bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là gi ới lao đ ộng ởnước ta hiện nay, chống lạm phát giữ vững nền kinh tế phát tri ển ổn đ ịnh, cân đ ối là m ộtmục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhi ều người quan tâm, nghiên c ứuvà đề xuất các phương án khác. Đã từ lâu tiền giấy xuất hiện và chẳng bao lâu sau đó di ễn ratình trạng giảm giá tiền và dẫn đến lạm phát. Nét đặc trưng n ổi bật của th ực tr ạng n ền kinhtế khi có lạm phát, giá cả của hầu hết các hàng hóa đều tăng cao và s ức mua c ủa đ ồng ti ềnngày càng giảm nhanh. Bài viết này với đề tài: “ Tình hình Lạm phát ở Vi ệt Nam trong nh ững năm g ần đây”Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát là cần thiết, cấp bách, đặc bi ệt th ấy đ ược t ầmquan trọng của lạm phát. Vì vậy, với lực lượng kiến thức còn hạn chế, em thi ết nghĩ nghiêncứu đề tài này cũng là một phương pháp để hi ểu nó một cách th ấu đáo h ơn, sâu s ắc h ơn tàichính tiền tệ2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề án là vấn đề lạm phát. Phạm vi nghiên c ứu là ởViệt Nam trong những năm gần đây.3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu là phương pháp logic học và phương pháp thời gian trong đócác công cụ phân tích thống kê và phân tích định lượng được sử dụng để giải quyết vấn đề.4. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống lý thuyết và thực tiễn về vấn đề lạm phát với các giải pháp phùhợp cho việc kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây. B. NỘI DUNG1. Thực trạng vấn đề. Năm 2008 là năm có chỉ số lạm phát cao Giá tiêu dùng năm 2008 nhìn chung tăng khácao và diễn biến phức tạp, khác thường so với xu hướng giá tiêu dùng các năm tr ước. Giátăng cao ngay từ quý I và liên tục tăng lên trong quý II, quý III, nhưng các tháng quý IV liên t ụcgiảm (so với tháng trước, tháng 10 giảm 0,19%; tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 gi ảm 0,68%)nên giá tiêu dùng tháng 12 năm 2008 so với tháng 12 năm 2007 tăng 19,89% và ch ỉ s ố giá tiêudùng bình quân năm tăng 22,97%. Nguôn: Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn Nếu như năm 2008 là năm chứng kiến một tốc độ lạm phát cao k ỷ lục trong vòng h ơnmột thập kỷ qua thì năm 2009 lại chứng kiến một mức lạm phát ở mức dưới hai con số. Chỉsố giá tiêu dùng (CPI) cả nước qua 10 tháng đầu năm chỉ tăng 4,49% so v ới tháng 12/2008.Đây là mức tăng chỉ số giá tiêu dùng khá thấp so với những năm gần đây và là m ức tăng h ợplý, không gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất c ủa người dân. Nhi ều lo ại hàng hoácó ảnh hưởng mạnh trong rổ hàng hoá để tính CPI tăng thấp. Ch ỉ số CPI l ương th ực tăng nh ẹtrong 6 tháng đầu năm (0,59%) nhưng lại có xu hướng giảm trong những tháng cuối năm. Nhưvậy, nếu như lương thực, thực phẩm luôn là đầu tàu kéo lạm phát đi lên trong nh ững năm2007 và 2008 thì ở năm 2009 nhân tố này không còn đóng vai trò chính nữa. Duy trì tốc độ tăng lạm phát và giá c ả c ủa năm 2009 ở m ức m ột con s ố là m ột đi ểmsáng nữa trên bức tranh kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế th ế gi ới ch ưa thoát kh ỏi suythoái kinh tế. Thành tựu kiềm chế lạm phát trong năm 2009 có tác động tích c ực đến ổn đ ịnhkinh tế - xã hội cũng như tạo thuận lợi cho việc tri ển khai các chính sách kích thích kinh t ếnhằm thúc đẩy tăng trưởng và đảm bảo an sinh xã hội. Mặc dù xu hướng tăng c ủa giá tiêudùng chưa có biểu hiện rõ rệt, nhưng một số yếu t ố chủ yếu có th ể sẽ tác đ ộng làm tăngnguy cơ tái lạm phát cao trở lại. Đó là tăng trưởng tín dụng đang ở mức cao 3 do thực hiện cácchính sách tài chính, tiền tệ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế; giá c ủa các m ặt hàng n ước tanhập khẩu với khối lượng lớn trên thị trường thế gi ới bắt đầu có xu h ướng tăng cao do s ựphục hồi của kinh tế toàn cầu, đặc biệt giá xăng dầu. Mặt khác, nh ững nguyên nhâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: