Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Tình hình suy thoái đất ở Việt Nam và những nổ lực sử dụng tài nguyên đất lâu dài, bền vững trình bày tổng quan về suy thoái đất, sử dụng tài nguyên đất lâu dài bền vững, một số biện pháp hạn chế đất suy thoái, một số biện pháp cải tạo đất suy thoái. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tình hình suy thoái đất ở Việt Nam và những nổ lực sử dụng tài nguyên đất lâu dài, bền vững MỤC LỤC1. Tổng quan về suy thoái đất....................................................................................3 1.1 Thế nào là đất bị suy thoái?............................................................................. 3 1.2 Nguyên nhân gây ra suy thoái đất.................................................................... 3 1.3 Hiện trạng sử dụng đất ở nước ta.................................................................. 4 1.4 Những biểu hiện của sự suy thoái đất và thực trạng suy thoái đất hiện nay ở nước ta.................................................................................................................6 1.4.1 Xói mòn, xói lở..........................................................................................8 1.4.2 Sa mạc hóa.................................................................................................9 1.4.3 Ô nhiễm đất.............................................................................................12 1.4.4 Laterit hóa................................................................................................ 15 1.4.5 Nhiễm mặn..............................................................................................16 1.4.6 Nhiễm phèn............................................................................................. 172. Sử dụng tài nguyên đất lâu dài bền vững........................................................... 19 2.1 Một số biện pháp hạn chế suy thoái đất.......................................................19 2.1.1 Làm ruộng bậc thang...............................................................................19 2.1.2 Các biện pháp nông nghiệp.....................................................................21 2.1.3 Biện pháp lâm nghiệp............................................................................. 21 2.1.4 Biện pháp hóa học...................................................................................22 2.2 Một số biện pháp cải tạo đất suy thoái........................................................ 22 2.2.1 Biện pháp cải tạo đất xói mòn............................................................... 22 2.2.2 Biện pháp cải tạo đất mặn ....................................................................22 2.2.3 Biện pháp cải tạo đất phèn.....................................................................232.3 Một số kết quả đã đạt được trong quá trình quản lý đất theo quan điểm bềnvững.......................................................................................................................... 23 1 MỞ ĐẦU Đất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, đất là địa bàn cho các quá trìnhbiến đổi và phân hủy các phế thải khoáng và chất hữu cơ nơi cư trú cho các loạiđộng thực vật và con người, địa bàn để lọc nước và cung cấp nước. Đất còn phụcvụ cho con người ở nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giaothông… Mỗi dạng đất có sự khác nhau về giới hạn của nó và mỗi vùng nông - sinhthái với các yếu tố khí hậu đặc trưng cho phép tạo ra nhiều thời vụ, đáp ứngnhững mục đích sử dụng khác nhau. Cuộc sống của con người phụ thuộc rất nhiều vào lớp đất trồng trọt để sảnxuất ra lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu sản xuất công nghiệp phục vụcho cuộc sống của mình. Tuy nhiên lớp đất có khả năng canh tác này lại luôn chịunhững tác động mạnh mẽ của tự nhiên và các hoạt động canh tác do con người. Sựthoái hóa của đất biểu hiện dưới nhiều hình thức, vì thế rất khó đánh giá tiềmnăng màu mỡ của đất do sự đa dạng của việc sử dụng đất, mức độ công nghệ, cáctiêu chuẩn về quản lí và sức ép dân số. Việt Nam là một quốc gia với ¾ diện tích là đồi núi, lượng mưa lớn từ1800-2000 mm/năm, kỹ thuật canh tác và ý thức của người dân còn kém, thì hiệntượng suy thoái đất đã và đang xảy ra trầm trọng. Vì những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “Tình hình suy thoái đất ởViệt Nam và những nổ lực sử dụng tài nguyên đất lâu dài, bền vững”. 2 NỘI DUNG1. Tổng quan về suy thoái đất1.1 Thế nào là đất bị suy thoái? Là những loại đất do những nguyên nhân tác động nhất định theo thời gian đãvà đang mất đi những đặc tính và tính chất vốn có ban đầu trở thành các loại đ ấtmang đặc tính và tính chất không có lợi cho sinh trưởng và phát triển c ủa các lo ạicây trồng nông lâm nghiệp Một loại đất bị thoái hóa nghĩa là bị suy giảm hoặc mất đi: - Độ phì đất: các chất dinh dưỡn ...