Danh mục

Tiểu luận: Tổ chức chính quyền cơ sở

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.95 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đảng Cộng sản Việt nam ta hết sức coi trọng cải cách nền hành chính nhà nước nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo định hướng pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Đất nước Việt nam ta đang trên con đường đổi mới và ngày càng phát triển, nền tảng để nền kinh tế xã hội phát triển vững mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức chính quyền cơ sở Tiểu luậnTổ chức chính quyền cơ sở 1 PHẦN MỞ ĐẦU Đảng Cộng sản Việt nam ta hết sức coi trọng cải cách nền hành chínhnhà nước nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện Nhànước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo định hướng pháp quyền củadân, do dân và vì dân. Đất nước Việt nam ta đang trên con đường đổi mới và ngày càng pháttriển, nền tảng để nền kinh tế xã hội phát triển vững mạnh là hệ thống chínhtrị của Đảng và Nhà nước phải được ổn định và không ngừng phát triển. Đểthúc đẩy hoàn thiện nền hành chính đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta đã và đang triển khai thực hiệnnhững chủ trương và giải pháp hữu hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể nướcta, đồng thời tăng cường nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của các nước pháttriển, các tổ chức kinh tế quốc tế, nhất là những nước có điều kiện và hoàncảnh tương đồng với chúng ta. Đảng ta đã nhấn mạnh tại các kỳ Đại hội đại biểu và đặc biệt tại Đạihội Đại biểu lần thứ IX “ Xây dựng một nền hành chính nhà nước dân chủ,ytrong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hóa. Điều chỉnh chức năng vàcải tiến phương thức hoạt động của Chính phủ theo hướng thống nhất quảnlý vĩ mô việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốcphòng, an ninh và đối ngoại trong cả nước bằng hệ thống pháp luật, chínhsách hoàn chỉnh, đồng bộ. Định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cácbộ theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực trên phạm vi toàn quốc, cungcấp dịc vụ công”. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của đất nước trên mọi mặt của xã hội;Đồng thời thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc đẩy mạnh“cải cách hành chính”. Đặc biệt là từ khi đất nước ta chính thức nha nhập tổchức Thương mại thế giới (WTO) Thì công tác cải cách nền hành chínhcũng sẽ giúp giải quyết một cách hiệu quả hơn những thách thức và cơ hộinảy sinh từ sự cởi mở hơn của Việt Nam đối với ngoại thương và đầu tưnhằm duy trì sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư bằng việc giảm chi phí giaodịch, đồng thời cải tiến cung cấp dịch vụ công cho người nghèo qua việcgiảm bớt tệ quan liêu giấy tờ và sự kém hiệu quả. Việc thực hiện chươngtrình tổng thể cải cách hành chính là một quá trình phức tạp và đòi hỏi caonhưng lại cực kỳ quan trọng. Nhiều nước, dù nhỏ hay lớn, công nghiệp hóahoặc đang phát triển, đều trải qua quá trình này để đưa nền hành chính củamình đáp ứng được những kỳ vọng của người dân và doanh nghiệp. Vấn đềnày, kinh nghiệm các nước trong và ngoài khu vực đều rất hữu ích. 2 PHẦN NỘI DUNG. Trên thế giới tính trung bình số lượng các bộ của chính phủ trungương là 16, tuy rằng có sự chênh lệch không đáng kể giữa các khu vực vớimức trung bình là 10 tại các nước nhỏ ở Thái Bình dương đến 20 ở Trungđông và Bắc mỹ. Tuy vậy, trong mỗi vùng, giữa các nước lại có sự khác biệtvề dân số. tại Châu Phi, số lượng các bộ thay đổi từ thấp nhất là 10 ởBootsxoana đến 28 ở Nigieria. Tại Châu á, phạm vi thay đổi từ 7 đến 35, ởMỹ latinh từ 11 đến 27 và ở Thái bình dương từ 6 đến 16. Xem xét tính đa dạng của các nước, người ta thấy không thể đề xuấtmột con số các bộ của Chính quyền trung ương thích hợp. Không thể có lờikhuyên cố định trước. Mỗi nước phải chọn cho mình cách làm phù hợp vớitruyền thống hành chính và thực tiễn chính trị của mình. Ngoài ra, để kinhnghiệm của nước khác có thể hữu ích, việc so sánh phải là giữa các nước cóquy mô và cơ cấu chính trị tương đồng. Trong mọi trường hợp, thách thứcchủ yếu không phải là xác định số lượng lý tưởng các cơ quan của chính phủtrung ương, mà phải xác định được những nhiệm vụ cơ bản của Chính quyềntrong một đất nước cụ thể, thiết lập những cơ cấu tổ chức gắn kết một cáchhợp lý để thực thi những nhiệm vụ này và điều quan trọng hơn cả là áp dụngcác qui tắc, các biện pháp khuyến khích bằng vật chất và phi vật chaats đểthúc đẩy các nhân viên và nhà quản lý công thực thi công việc có hiệu quả. Thuật ngữ Chính quyền địa phương thường được hiểu là những đơn vịcủa chính quyền trực tiếp cung cấp dịch vụ cho các công dân tại cấp trunggian thấp và thấp nhất. Mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương rất đadạng, vì việc tổ chức và hoạt động này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưđiều kiện lịch sử, văn hoá xã hội, tự nhiên cũng như những quan điểm nhậnthức của chính quyền nhà nước cấp trên. Theo tiêu chí các cấp chính quyềnđịa phương, có thể chia các cấp chính quyền địa phương thành 4 cấp nhưĐức, Camerun, Senegan; 3 cấp như Italia, Ấn độ,...; hai cấp như Đan Mạch,Phần Lan, Nhật Bản, Costa-Rica... Thậm chí có nhà nước tổ chức chínhquyền địa phương 5 cấp như của Pháp. Cấp thấp nhất của chính quyền địaphương thường được tổ chức ở những cộng đồng cư dân thành phố, làng,thôn.. Cấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: