Tiểu luận: Tổ chức hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.67 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Tổ chức hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam trình bày tổ chức xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật, nội dung luận chứng kinh tế kỹ thuật, chọn đối tác liên doanh, các công việc chủ yếu của nhà đầu tư Nhật Bản sau khi được cấp giấy phép chứng nhận đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam TR ƯỜNG ĐẠ I HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MIN H KHOA THƯƠNG MẠI MÔN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Chuyên đề báo cáo : TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Đ ẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC N GOÀI (F DI) TẠI VI ỆT N AM Giáo viê n hướng dẫ n: GS. TS. Võ Thanh Thu Nhóm thực hiện: 1. Phạm Gi a Lộc 2. Phan Văn C ương 3. Ng uyễn Thị Thanh Giang 4. Ng uyễn Thị Ng ọc Mỹ 5. Trần Thị Hoàng Oanh Lớp: Cao học K20 Bạn là nhân viên Phòng đầu tư của ITOCHU (Nhật). Bạn được giao nhiệm vụ tổ chức thành công một d ự án liên doanh đầu tư sản xuất xe máy tại V iệt Nam. Bạn phải làm gì để tổ chức thành công dự án này? 1 MỤC LỤC I. TỔ C HỨC XÂY DỰNG LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ TH UẬT.................3 1. Tổ chứ c nhân sự soạn thảo dự án ........................................................................3 2. Xác định kinh phí soạn thảo dự án ......................................................................3 3. Lập lịch trình soạn thảo dự án..............................................................................4 4. Lập quy trình soạn thảo dự án..............................................................................4 II. NỘI DUNG LUẬN C HỨN G KINH TẾ - K Ỹ THUẬT ......................................5 1. Những căn cứ về sự cần thiết đầu tư ...................................................................5 2. Sản phẩm - T hị trường ..........................................................................................6 3. Hình thức đầu tư - Công suất ...............................................................................9 4. Chương trình sản xuất và các y êu cầu đáp ứng .................................................9 5. Phương án địa điểm.............................................................................................12 6. Công nghệ - Kỹ thuật ..........................................................................................13 7. Tổ chứ c xây dựng và thi công xây lắp ..............................................................14 8. Tổ chứ c quản lý sản xuất ....................................................................................18 9. Phân tích hiệu quả tài chính ...............................................................................19 10. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội ....................................................................20 III. CHỌN ĐỐI TÁC LIÊN DOANH ........................................................................21 1. Nguồn thông tin t ìm đối tác................................................................................21 2. Tiêu chí chọn đối tác ...........................................................................................21 3. Những lưu ý khi đàm phán với đối tác .............................................................22 4. Đề xuất đối tác và thông tin về đối tác..............................................................23 IV. LẬP HỒ S Ơ XIN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ ..............................26 1. Nguồn thông tin về thủ tục đầu tư .....................................................................26 2. Thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư..........................................................26 V. CÁC CÔNG VIỆC CHỦ YẾU CỦA NH À ĐẦU TƯ NHẬT BẢN SAU KHI ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨN G NHẬN ĐẦU TƯ ........................................................28 1. Thành lập Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh...................................28 2. Các thủ tục hành chính........................................................................................28 2 I. TỔ C HỨC XÂ Y DỰNG LUẬN CHỨN G KINH TẾ - KỸ THUẬT Giai đoạn này bao gồm 4 công việc: tổ chức nhân sự soạn thảo dự án, xác định kinh phí soạn thảo dự án, lập lịch trình soạn thảo dự án và lập quy trình soạn thảo dự án. 1. Tổ chức nhân sự soạn thảo dự án: Cần tuy ển chọn những chuyên gia, chuyên viên giỏi, am hiểu các lĩnh vực khác nhau của dự án. Ban soạn thảo dự án liên doanh sản xuất xe m áy gồm các chuyên gia, chuyên viên trong lĩnh vực dự báo thị trư ờng xe máy, công nghệ - kỹ thuật chế tạo xe máy, thiết kế - thi công nhà máy, xử lý chất thải, tài chính - kế toán, pháp lý… Ngoài chuyên môn thành thạo, nhữ ng ngư ời này còn phải có tinh thần trách nhiệm cao, có khả năn g làm việc nhóm tốt. Đứng đầu ban soạn thảo dự án là Chủ nhiệm dự án. Đó là người không chỉ có chuyên môn giỏi mà cần phải có tầm nhìn, biết điều phối các công việc của các thành viên trong nhóm. Chủ nhiệm dự án có các nhiệm vụ: 2. Xác định kinh phí soạn thảo dự án: Kinh phí soạn thảo dự án bao gồm: + Chi phí cho nhóm nghiên cứ u và bồi dưỡng cho các chuyên gia tư vấn. + Chi phí mua thông t in trong và ngoài nước để phục vụ cho công tác soạn t hảo. + Chi phí khảo sát thự c tế nơi triển khai dự án ( công tác phí, chi phí thuê nhân công khảo sát…). + Các chi phí hành chính: thuê văn phòng, in ấn, văn phòng phẩm… + Chi phí bảo vệ dự án trư ớc hội đồng nghiệm thu. 3 3. Lập lịch trình soạn thảo dự án: Liệt kê các công việc, trình tự, ngư ời thự c hiện và thời hạn hoàn thành. Căn cứ vào thời hạn trình dự án, mứ c độ phứ c tạp của dự án, nguồn dữ liệu liên quan đến dự án, kinh nghiệm của nhóm tham gia soạn thảo và tính kịp thời, đầy đủ việc rót kinh phí soạn thảo dự án để lập lịch trình cho phù hợp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam TR ƯỜNG ĐẠ I HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MIN H KHOA THƯƠNG MẠI MÔN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Chuyên đề báo cáo : TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Đ ẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC N GOÀI (F DI) TẠI VI ỆT N AM Giáo viê n hướng dẫ n: GS. TS. Võ Thanh Thu Nhóm thực hiện: 1. Phạm Gi a Lộc 2. Phan Văn C ương 3. Ng uyễn Thị Thanh Giang 4. Ng uyễn Thị Ng ọc Mỹ 5. Trần Thị Hoàng Oanh Lớp: Cao học K20 Bạn là nhân viên Phòng đầu tư của ITOCHU (Nhật). Bạn được giao nhiệm vụ tổ chức thành công một d ự án liên doanh đầu tư sản xuất xe máy tại V iệt Nam. Bạn phải làm gì để tổ chức thành công dự án này? 1 MỤC LỤC I. TỔ C HỨC XÂY DỰNG LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ TH UẬT.................3 1. Tổ chứ c nhân sự soạn thảo dự án ........................................................................3 2. Xác định kinh phí soạn thảo dự án ......................................................................3 3. Lập lịch trình soạn thảo dự án..............................................................................4 4. Lập quy trình soạn thảo dự án..............................................................................4 II. NỘI DUNG LUẬN C HỨN G KINH TẾ - K Ỹ THUẬT ......................................5 1. Những căn cứ về sự cần thiết đầu tư ...................................................................5 2. Sản phẩm - T hị trường ..........................................................................................6 3. Hình thức đầu tư - Công suất ...............................................................................9 4. Chương trình sản xuất và các y êu cầu đáp ứng .................................................9 5. Phương án địa điểm.............................................................................................12 6. Công nghệ - Kỹ thuật ..........................................................................................13 7. Tổ chứ c xây dựng và thi công xây lắp ..............................................................14 8. Tổ chứ c quản lý sản xuất ....................................................................................18 9. Phân tích hiệu quả tài chính ...............................................................................19 10. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội ....................................................................20 III. CHỌN ĐỐI TÁC LIÊN DOANH ........................................................................21 1. Nguồn thông tin t ìm đối tác................................................................................21 2. Tiêu chí chọn đối tác ...........................................................................................21 3. Những lưu ý khi đàm phán với đối tác .............................................................22 4. Đề xuất đối tác và thông tin về đối tác..............................................................23 IV. LẬP HỒ S Ơ XIN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ ..............................26 1. Nguồn thông tin về thủ tục đầu tư .....................................................................26 2. Thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư..........................................................26 V. CÁC CÔNG VIỆC CHỦ YẾU CỦA NH À ĐẦU TƯ NHẬT BẢN SAU KHI ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨN G NHẬN ĐẦU TƯ ........................................................28 1. Thành lập Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh...................................28 2. Các thủ tục hành chính........................................................................................28 2 I. TỔ C HỨC XÂ Y DỰNG LUẬN CHỨN G KINH TẾ - KỸ THUẬT Giai đoạn này bao gồm 4 công việc: tổ chức nhân sự soạn thảo dự án, xác định kinh phí soạn thảo dự án, lập lịch trình soạn thảo dự án và lập quy trình soạn thảo dự án. 1. Tổ chức nhân sự soạn thảo dự án: Cần tuy ển chọn những chuyên gia, chuyên viên giỏi, am hiểu các lĩnh vực khác nhau của dự án. Ban soạn thảo dự án liên doanh sản xuất xe m áy gồm các chuyên gia, chuyên viên trong lĩnh vực dự báo thị trư ờng xe máy, công nghệ - kỹ thuật chế tạo xe máy, thiết kế - thi công nhà máy, xử lý chất thải, tài chính - kế toán, pháp lý… Ngoài chuyên môn thành thạo, nhữ ng ngư ời này còn phải có tinh thần trách nhiệm cao, có khả năn g làm việc nhóm tốt. Đứng đầu ban soạn thảo dự án là Chủ nhiệm dự án. Đó là người không chỉ có chuyên môn giỏi mà cần phải có tầm nhìn, biết điều phối các công việc của các thành viên trong nhóm. Chủ nhiệm dự án có các nhiệm vụ: 2. Xác định kinh phí soạn thảo dự án: Kinh phí soạn thảo dự án bao gồm: + Chi phí cho nhóm nghiên cứ u và bồi dưỡng cho các chuyên gia tư vấn. + Chi phí mua thông t in trong và ngoài nước để phục vụ cho công tác soạn t hảo. + Chi phí khảo sát thự c tế nơi triển khai dự án ( công tác phí, chi phí thuê nhân công khảo sát…). + Các chi phí hành chính: thuê văn phòng, in ấn, văn phòng phẩm… + Chi phí bảo vệ dự án trư ớc hội đồng nghiệm thu. 3 3. Lập lịch trình soạn thảo dự án: Liệt kê các công việc, trình tự, ngư ời thự c hiện và thời hạn hoàn thành. Căn cứ vào thời hạn trình dự án, mứ c độ phứ c tạp của dự án, nguồn dữ liệu liên quan đến dự án, kinh nghiệm của nhóm tham gia soạn thảo và tính kịp thời, đầy đủ việc rót kinh phí soạn thảo dự án để lập lịch trình cho phù hợp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Chứng nhận đầu tư Đầu tư Nhật Bản Tiểu luận kinh tế Đề tài kinh tế vĩ mô Đầu tư quốc tế Kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 349 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 267 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Đầu tư quốc tế: Phần 2
225 trang 241 4 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
10 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0 -
46 trang 204 0 0