Tiểu luận: Tổ chức tiền tệ thế giới IMF
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.14 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Tổ chức tiền tệ thế giới IMF trình bày về Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Thành lập Phân loại 27 tháng 12 năm 1945 Tổ chức quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức tiền tệ thế giới IMF Tiểu luậnTổ chức tiền tệ thế giới IMF 1 Tổ chức tiền tệ thế giới IMF 1. Tổng quan : a. Định nghĩa Wi ky International Monetary Fund Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Biểu tượng của Quỹ tiền tệ quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (t iếng (IMF) Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám Thành 27 tháng 12 năm sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng lập 1945 (67 năm trước) theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân Phân Tổ chức quốc tế thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và loại giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu. Trụ sở chính của IMF đặt ở Washington, D.C., Địa điểm Washington DC thủ đô của Hoa Kỳ. Thành 187 quốc gia viên Giám Christine Lagarde đốc (acting) Website http://www.imf.org B. Lịch sử hình thành : Vào thập kỷ 30, đã có nhiều hội nghị quốc tế được tổ chức để giải quyết nhữngvấn đề tiền tệ thế giới. Tuy nhiên điều đó không có kết quả. Những giải pháp bộ phận và 2mang tính chất thăm dò đã hoàn toàn tỏ ra không đáp ứng được yêu cầu. Ðiều cần có là mộtsự hợp tác với quy mô lớn chưa từng có giữa tất cả các quốc gia để xây dựng nên một hệthống tổ chức tiền tệ cách tân và một tổ chức để điều hành hệ thống này. Mùa hè năm 1940, một s ự trùng hợp kỳ lạ đã xảy ra. Hai tư tưởng độc đáo và táobạo của Harry Dester White - Người Mỹ và John Maynard Keynes - Người Anh đã gầnnhư đồng thời đưa ra dự thảo xây dựng một tổ chức tiền tệ quốc tế mà hành động của nóđược giám sát thường xuyên bởi một tổ chức hợp tác chứ không phải bằng những cuộc gặpgỡ quốc tế thoảng hoặc. Tuy nhiên, phải sau nhiều lần thương thuyết trong điều kiện khókhăn của thời chiến, cộng đồng quốc tế mới chấp nhận một hệ thống tiền tệ mới và một tổchức để giám sát nó. Những thương thuyết cuối cùng về thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (viếttắt là IMF) đã diễn ra ở Bretton Woods, NewHams phire, Hoa kỳ vào tháng 7/1944 giữa44 quốc gia. Bắt đầu từ 1-3-1947 tổ chức IMF chính thức đi vào hoạt động như một cơquan chuyên môn của Liên Hợp Quốc (xem phụ lục 1). Khi đó IMF có 49 thành viên. Trụ sở chính của IMF ở Washington D.C và có hai chi nhánh tại Paris vàGeneve. Một nước có thể trở thành thành viên của IMF nếu nó sẵn sàng gắn bó, trung thànhvới các chức năng và nguyên tắc chủ đạo của IMF (xem biểu đồ 1). Từ l945 đến nay con sốthành viên của IMF lên tới 187 Quốc gia. Số lượng thành viên tăng đều đặn, không có biếnđộng chứng tỏ uy tín của IMF theo năm tháng là không thay đổi và ngày càng được zcủngcố. Biểu đồ 1: Sự phát triển về số lượng thành viên của IMF 1945-2002 ( số lượng nước) (Năm) Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế là gì, Viện nghiên cứu IMF, Tháng 6. Theo nhận định chung thì IMF được coi là một tổ chức uy tín lớn có tính độclập cao và cho rằng Quỹ đề ra những chính sách kinh tế tối ưu cho các nước thành viên theođuổi và áp đặt các quyết định cho các nước thành viên và sau đó giám sát việc thực hiện. 3Nhưng trái lại, chính các nước thành viên đã định ra các chính sách mà IMF phải thực hiện.Các mệnh lệnh đi từ Chính phủ các nước thành viên đến IMF mà không có lệnh ngược lại.Khi đưa ra các quy định về nghĩa vụ của từng thành viên đối với Quỹ hoặc đưa ra nhữngđiều mục của hợp đổng cho vay với một thành viên nào đó, IMF không tự hành động màchỉ đóng vai trò trung gian giữa ý kiến đại đa số thành viên của quỹ đối với các nướcthành viên đó. 2. Sơ đồ bộ máy quản lý Cơ quan lãnh đạo cao nhất của IMF là Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trịgồm đại diện của các nước thành viên và do mỗi nước bổ nhiệm, 5 năm 1 l ần. Hiện nayIMF có 187 ủy viên ban quản trị, mỗi ủy viên đại diện cho 1 nước khác nhau. Hội đồngquản trị họp mỗi năm 1 lần. Trong kỳ họp, Hội đồng quản trị phê chuẩn báo cáo hàng nămvề hoạt động của IMF, xem xét việc kết nạp thành viên mới và khai trừ thành viên ra khỏi tổchức, xem xét việc thay đổi vốn pháp định...(xem phụ lục 2). Cơ quan chấp hành của IMF là Hội đồng giám đốc (còn gọi là Hội đồng điều hành). Hội đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức tiền tệ thế giới IMF Tiểu luậnTổ chức tiền tệ thế giới IMF 1 Tổ chức tiền tệ thế giới IMF 1. Tổng quan : a. Định nghĩa Wi ky International Monetary Fund Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Biểu tượng của Quỹ tiền tệ quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (t iếng (IMF) Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám Thành 27 tháng 12 năm sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng lập 1945 (67 năm trước) theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân Phân Tổ chức quốc tế thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và loại giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu. Trụ sở chính của IMF đặt ở Washington, D.C., Địa điểm Washington DC thủ đô của Hoa Kỳ. Thành 187 quốc gia viên Giám Christine Lagarde đốc (acting) Website http://www.imf.org B. Lịch sử hình thành : Vào thập kỷ 30, đã có nhiều hội nghị quốc tế được tổ chức để giải quyết nhữngvấn đề tiền tệ thế giới. Tuy nhiên điều đó không có kết quả. Những giải pháp bộ phận và 2mang tính chất thăm dò đã hoàn toàn tỏ ra không đáp ứng được yêu cầu. Ðiều cần có là mộtsự hợp tác với quy mô lớn chưa từng có giữa tất cả các quốc gia để xây dựng nên một hệthống tổ chức tiền tệ cách tân và một tổ chức để điều hành hệ thống này. Mùa hè năm 1940, một s ự trùng hợp kỳ lạ đã xảy ra. Hai tư tưởng độc đáo và táobạo của Harry Dester White - Người Mỹ và John Maynard Keynes - Người Anh đã gầnnhư đồng thời đưa ra dự thảo xây dựng một tổ chức tiền tệ quốc tế mà hành động của nóđược giám sát thường xuyên bởi một tổ chức hợp tác chứ không phải bằng những cuộc gặpgỡ quốc tế thoảng hoặc. Tuy nhiên, phải sau nhiều lần thương thuyết trong điều kiện khókhăn của thời chiến, cộng đồng quốc tế mới chấp nhận một hệ thống tiền tệ mới và một tổchức để giám sát nó. Những thương thuyết cuối cùng về thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (viếttắt là IMF) đã diễn ra ở Bretton Woods, NewHams phire, Hoa kỳ vào tháng 7/1944 giữa44 quốc gia. Bắt đầu từ 1-3-1947 tổ chức IMF chính thức đi vào hoạt động như một cơquan chuyên môn của Liên Hợp Quốc (xem phụ lục 1). Khi đó IMF có 49 thành viên. Trụ sở chính của IMF ở Washington D.C và có hai chi nhánh tại Paris vàGeneve. Một nước có thể trở thành thành viên của IMF nếu nó sẵn sàng gắn bó, trung thànhvới các chức năng và nguyên tắc chủ đạo của IMF (xem biểu đồ 1). Từ l945 đến nay con sốthành viên của IMF lên tới 187 Quốc gia. Số lượng thành viên tăng đều đặn, không có biếnđộng chứng tỏ uy tín của IMF theo năm tháng là không thay đổi và ngày càng được zcủngcố. Biểu đồ 1: Sự phát triển về số lượng thành viên của IMF 1945-2002 ( số lượng nước) (Năm) Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế là gì, Viện nghiên cứu IMF, Tháng 6. Theo nhận định chung thì IMF được coi là một tổ chức uy tín lớn có tính độclập cao và cho rằng Quỹ đề ra những chính sách kinh tế tối ưu cho các nước thành viên theođuổi và áp đặt các quyết định cho các nước thành viên và sau đó giám sát việc thực hiện. 3Nhưng trái lại, chính các nước thành viên đã định ra các chính sách mà IMF phải thực hiện.Các mệnh lệnh đi từ Chính phủ các nước thành viên đến IMF mà không có lệnh ngược lại.Khi đưa ra các quy định về nghĩa vụ của từng thành viên đối với Quỹ hoặc đưa ra nhữngđiều mục của hợp đổng cho vay với một thành viên nào đó, IMF không tự hành động màchỉ đóng vai trò trung gian giữa ý kiến đại đa số thành viên của quỹ đối với các nướcthành viên đó. 2. Sơ đồ bộ máy quản lý Cơ quan lãnh đạo cao nhất của IMF là Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trịgồm đại diện của các nước thành viên và do mỗi nước bổ nhiệm, 5 năm 1 l ần. Hiện nayIMF có 187 ủy viên ban quản trị, mỗi ủy viên đại diện cho 1 nước khác nhau. Hội đồngquản trị họp mỗi năm 1 lần. Trong kỳ họp, Hội đồng quản trị phê chuẩn báo cáo hàng nămvề hoạt động của IMF, xem xét việc kết nạp thành viên mới và khai trừ thành viên ra khỏi tổchức, xem xét việc thay đổi vốn pháp định...(xem phụ lục 2). Cơ quan chấp hành của IMF là Hội đồng giám đốc (còn gọi là Hội đồng điều hành). Hội đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quỹ tiền tệ quốc tế Hoạt động quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức quỹ tiền tệ quốc tế Thành viên quỹ tiền tệ quốc tế Tiểu luận tài chính ngân hàng Tiểu luận tài chính Tiểu luận ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 136 0 0 -
38 trang 129 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 123 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 118 0 0 -
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 114 0 0 -
13 trang 113 0 0
-
23 trang 112 0 0