Tiểu luận: Tổng quan quan hệ Việt Nam-Trung Quốc 1975-1991
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ với Trung Quốc là mối quan hệ truyền thống và quan trọng nhất đối với Việt Nam trong mọi thời điểm do những tính chất đặc biệt của mối quan hệ này: tồn tại những vấn đề lịch sử, quan hệ láng giềng, quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tổng quan quan hệ Việt Nam-Trung Quốc 1975-1991 BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM ------***------ BÀI TẬP LỚN MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM IIĐề tài: TỔNG QUAN QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 1975-1991 Sinh viên thực hiện : Trần Hữu Duy Minh Lớp : B33 Hà Nội - 04/2009 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 3I. Bối cảnh chung trong giai đoạn 1975-1991 ................................................................. 4 1. Tình hình trong nước .................................................................................................. 4 2. Tình hình thế giới ....................................................................................................... 5II. Thực chất diễn biến quan hệ Việt Nam – Trung Quốc ........................................... 5 1. Giai đoạn từ 1975 đến trước tháng 4/1979 .................................................................. 5 2. Giai đoạn từ tháng 4 năm 1979 đến năm 1985 .......................................................... 10 3. Giai đoạn từ 1986 đến 1991 ...................................................................................... 12III. Kết luận................................................................................................................... 14DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 17 LỜI MỞ ĐẦU Quan hệ với Trung Quốc là mối quan hệ truyền thống và quan trọng nhất đốivới Việt Nam trong mọi thời điểm do những tính chất đặc biệt của mối quan hệ này:tồn tại những vấn đề lịch sử, quan hệ láng giềng, quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ.Tầm quan trọng của mối quan hệ này được thể hiện rõ trong giai đoạn 1975-1991 vớinhững tác động tiêu cực nghiêm trọng do căng thẳng trong quan hệ cũng như nhữngthuận lợi khi mối quan hệ này tốt đẹp. Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn nàylà một hình sin không hoàn chỉnh với đáy là chiến tranh biên giới năm 1979 và đỉnh làđường thẳng tiếp tục phát triển tốt đẹp của mối quan hệ sau khi bình thường hóa. Bài làm này có mục đích là điểm lại những diễn biến chính trong quan hệ giữahai nước cùng những giải thích cho những quyết định chính sách được đưa ra. Tuynhiên do hạn chế về tài liệu cũng như khả năng trong phân tích chính sách đối ngoại,đặc biệt là phần rất quan trọng về nhận thức của lãnh đạo do đó bài viết đã lướt bỏ hầuhết các yếu tố chủ quan từ phía những nhà hoạch định chính sách. Việt Nam trongphân tích được xem như một hủ thể quan hệ quốc tế đơn nhất. Theo đó, cấu trúc bàiviết được xây dựng như sau: các yếu tố khách quan và các quyết định chính sách. Vìnhững hạn chế lơn như đã nói ở trên, bài viết chỉ có tính chất trình bày sơ bộ quá trìnhhoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975-1991. Mong các Thầy Cô đánh giá bài viết ở mức độ phù hợp với mục đích bài viết. I. Bối cảnh chung trong giai đoạn 1975-1991 1. Tình hình trong nước Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nước ta bắt đầu công cuộc xây dựng lại đấtnước. Đại hội Đảng lần IV năm 1976 đã xác định giữ vững hoà bình xây dựng đấtnước là mục tiêu cơ bản trong chính sách của nước ta, cả chính sách đối nội và chínhsách đối ngoại. Về đối nội, Đảng ta thực hiện cải cách kinh tế theo hướng tập thể hóanông nghiệp, tăng cường sản xuất công nghiệp. Về đối ngoại, Đảng ta xác định nhiệmvụ chính trong giai đoạn này là giữ vững hòa bình để tập trung phát triển kinh tế. Tuy nhiên thực tế triển khai chính sách không như dự định. Đất nước rơi dầnvào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng. Đến giữa thập kỷ 1980,trong 10 người Việt Nam có đến 7 người sống trong mức nghèo1, lạm phát phi mã kéodài nhiều năm. Tình hình kinh tế khiến cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn,trật tự, an ninh xã hội có nguy cơ bất ổn. Quá trình thực hiện chính sách đối ngoại đưa đến những kết quả tiêu cực: quanhệ đối ngoại bị thu hẹp, mất đi sự ủng hộ của dư luận quốc tế, các vấn đề phức tạp từviệc duy trì quân tại Campuchia. Việt Nam giai đoạn này bị bao vây, cô lập cả về kinhtế lẫn chính trị. Đến năm 1986, tiến trình Đồi mới được bắt đầu để giải quyết thực trạng trên.Đổi mới tư duy mang đến những thay đổi tích cực: về kinh tế, giải phóng cho các lựclượng thị trường được tự do hoạt động, xóa bỏ dần cơ chế quan liêu bao cấp; về đốingoại, quyết tâm phá vòng cô lập, bao vây, chủ động đưa ý định bình thường hóa vớicác nước trong đó tập trung vào Trung Quốc. Những đổi mới trong chính sách đã tạo ra những bước tiến lớn, làm thay đổi rõrết tình hình đất nước. Tình trạng khủng hoảng được khắc phục dần, kinh tế có nhiềubước tiến. Hoạt động đối ngoại có kết quả tốt, tiêu biểu là việc bình thường hóa quanhệ với Trung Quốc tháng 11/1991. Việt Nam năm 1991 cơ bản giải quyết những vấnđề bên trong và bên ngoài.1 World Bank, Vietnam Development Report 2000: Attacking Poverty, 1999, p. ii. 2. Tình hình thế giới Tình hình thế giới giai đoạn 1975 – 1991 có những biến đổi mạnh mẽ và sâurộng. Quan hệ giữa các nước lớn có sự chuyển biến mạnh. Quan hệ giữa Mỹ và TrungQuốc từ đầu những năm 1970 bắt đầu ấm dần lên. Quan hệ Liên Xô-Mỹ sau nhữngnăm 1970 căng thẳng, bước sang thập kỷ 1980 có những chuyển biến tốt nhanh chóng.Năm 1989, lãnh đạo Liên Xô và Mỹ cùng đưa ra tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.Hệ thống xã hội chủ nghĩa bắt đầu có dấu hiệu tan rã từ cuối những năm 1980s. Nhưvậy, trong suốt giai đoạn 1975-1991, quan hệ Đông – Tây có sự chuyển dịch dần theohướng nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tổng quan quan hệ Việt Nam-Trung Quốc 1975-1991 BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM ------***------ BÀI TẬP LỚN MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM IIĐề tài: TỔNG QUAN QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 1975-1991 Sinh viên thực hiện : Trần Hữu Duy Minh Lớp : B33 Hà Nội - 04/2009 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 3I. Bối cảnh chung trong giai đoạn 1975-1991 ................................................................. 4 1. Tình hình trong nước .................................................................................................. 4 2. Tình hình thế giới ....................................................................................................... 5II. Thực chất diễn biến quan hệ Việt Nam – Trung Quốc ........................................... 5 1. Giai đoạn từ 1975 đến trước tháng 4/1979 .................................................................. 5 2. Giai đoạn từ tháng 4 năm 1979 đến năm 1985 .......................................................... 10 3. Giai đoạn từ 1986 đến 1991 ...................................................................................... 12III. Kết luận................................................................................................................... 14DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 17 LỜI MỞ ĐẦU Quan hệ với Trung Quốc là mối quan hệ truyền thống và quan trọng nhất đốivới Việt Nam trong mọi thời điểm do những tính chất đặc biệt của mối quan hệ này:tồn tại những vấn đề lịch sử, quan hệ láng giềng, quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ.Tầm quan trọng của mối quan hệ này được thể hiện rõ trong giai đoạn 1975-1991 vớinhững tác động tiêu cực nghiêm trọng do căng thẳng trong quan hệ cũng như nhữngthuận lợi khi mối quan hệ này tốt đẹp. Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn nàylà một hình sin không hoàn chỉnh với đáy là chiến tranh biên giới năm 1979 và đỉnh làđường thẳng tiếp tục phát triển tốt đẹp của mối quan hệ sau khi bình thường hóa. Bài làm này có mục đích là điểm lại những diễn biến chính trong quan hệ giữahai nước cùng những giải thích cho những quyết định chính sách được đưa ra. Tuynhiên do hạn chế về tài liệu cũng như khả năng trong phân tích chính sách đối ngoại,đặc biệt là phần rất quan trọng về nhận thức của lãnh đạo do đó bài viết đã lướt bỏ hầuhết các yếu tố chủ quan từ phía những nhà hoạch định chính sách. Việt Nam trongphân tích được xem như một hủ thể quan hệ quốc tế đơn nhất. Theo đó, cấu trúc bàiviết được xây dựng như sau: các yếu tố khách quan và các quyết định chính sách. Vìnhững hạn chế lơn như đã nói ở trên, bài viết chỉ có tính chất trình bày sơ bộ quá trìnhhoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975-1991. Mong các Thầy Cô đánh giá bài viết ở mức độ phù hợp với mục đích bài viết. I. Bối cảnh chung trong giai đoạn 1975-1991 1. Tình hình trong nước Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nước ta bắt đầu công cuộc xây dựng lại đấtnước. Đại hội Đảng lần IV năm 1976 đã xác định giữ vững hoà bình xây dựng đấtnước là mục tiêu cơ bản trong chính sách của nước ta, cả chính sách đối nội và chínhsách đối ngoại. Về đối nội, Đảng ta thực hiện cải cách kinh tế theo hướng tập thể hóanông nghiệp, tăng cường sản xuất công nghiệp. Về đối ngoại, Đảng ta xác định nhiệmvụ chính trong giai đoạn này là giữ vững hòa bình để tập trung phát triển kinh tế. Tuy nhiên thực tế triển khai chính sách không như dự định. Đất nước rơi dầnvào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng. Đến giữa thập kỷ 1980,trong 10 người Việt Nam có đến 7 người sống trong mức nghèo1, lạm phát phi mã kéodài nhiều năm. Tình hình kinh tế khiến cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn,trật tự, an ninh xã hội có nguy cơ bất ổn. Quá trình thực hiện chính sách đối ngoại đưa đến những kết quả tiêu cực: quanhệ đối ngoại bị thu hẹp, mất đi sự ủng hộ của dư luận quốc tế, các vấn đề phức tạp từviệc duy trì quân tại Campuchia. Việt Nam giai đoạn này bị bao vây, cô lập cả về kinhtế lẫn chính trị. Đến năm 1986, tiến trình Đồi mới được bắt đầu để giải quyết thực trạng trên.Đổi mới tư duy mang đến những thay đổi tích cực: về kinh tế, giải phóng cho các lựclượng thị trường được tự do hoạt động, xóa bỏ dần cơ chế quan liêu bao cấp; về đốingoại, quyết tâm phá vòng cô lập, bao vây, chủ động đưa ý định bình thường hóa vớicác nước trong đó tập trung vào Trung Quốc. Những đổi mới trong chính sách đã tạo ra những bước tiến lớn, làm thay đổi rõrết tình hình đất nước. Tình trạng khủng hoảng được khắc phục dần, kinh tế có nhiềubước tiến. Hoạt động đối ngoại có kết quả tốt, tiêu biểu là việc bình thường hóa quanhệ với Trung Quốc tháng 11/1991. Việt Nam năm 1991 cơ bản giải quyết những vấnđề bên trong và bên ngoài.1 World Bank, Vietnam Development Report 2000: Attacking Poverty, 1999, p. ii. 2. Tình hình thế giới Tình hình thế giới giai đoạn 1975 – 1991 có những biến đổi mạnh mẽ và sâurộng. Quan hệ giữa các nước lớn có sự chuyển biến mạnh. Quan hệ giữa Mỹ và TrungQuốc từ đầu những năm 1970 bắt đầu ấm dần lên. Quan hệ Liên Xô-Mỹ sau nhữngnăm 1970 căng thẳng, bước sang thập kỷ 1980 có những chuyển biến tốt nhanh chóng.Năm 1989, lãnh đạo Liên Xô và Mỹ cùng đưa ra tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.Hệ thống xã hội chủ nghĩa bắt đầu có dấu hiệu tan rã từ cuối những năm 1980s. Nhưvậy, trong suốt giai đoạn 1975-1991, quan hệ Đông – Tây có sự chuyển dịch dần theohướng nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ Việt Trung Đối ngoại Việt Trung Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 329 0 0
-
23 trang 207 0 0
-
22 trang 202 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 119 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 112 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
94 trang 105 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0 -
27 trang 91 0 0
-
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 83 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước
19 trang 74 0 0 -
Thuyết trình Kinh tế quốc tế - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận
9 trang 73 0 0 -
Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
8 trang 73 0 0