Tiểu luận Triết học: Công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông thôn
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 161.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Triết học với đề tài "Công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông thôn " trình bày về những vấn đề chung về công nghiệp hoá - hiện đại hoá và công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn; thực trạng và một số giải pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông thôn LỜI MỞ ĐẦU Với đặc điểm 80% dân số nước ta sống ở nông thôn và trên 70% lựclượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, việc phát triển toàndiện nông thôn có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệp pháttriển kinh tế-xã hội ở nước ta. Kinh nghiệm trên thế giới đã chỉ ra rằngnếu không phát triển nông thôn thì không một nước nào có thể phát triểnổn định, bền vững với tốc độ cao một cách lâu dài. Thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông thôn là một tất yếutrong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước ta nhằm: 1. Thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho bộ phận dân cư khu vực nông thôn, tăng khả năng tích luỹ nội bộ từ nông thôn và nâng cao khả năng đầu tư vào khu vực nông thôn 2. Mở rộng thị trường, tạo cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và các ngành kinh tế khác ở nông thôn cũng như trong cả nước. 3. Giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội ở nông thôn, đặc biệt là vấn đề việc làm, khai thác nguồn nhân lực ở mỗi địa phương, khắc phục tình trạng chênh lệch không đáng có giữa các vùng, các dân tộc. 4. Thực hiện đô thị hoá nông thôn, giảm bớt sức ép của dòng di dân từ nông thôn chuyển vào các đô thị, tạo đIều kiện để các đô thị phát triển thuận lợi.Tiểu luận triết họcCHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG THÔN.I. TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ.1. Công nghiệp hoá-hiện đại hoá.1.1.Khái niệm. Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện cáchoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụnglao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùngvới công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự pháttriển của công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo ra năng suất lao động xãhội cao.1.2.Tính tất yếu của công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Tất cả các nước khi tiến lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua thờikỳ quá độ và tiến hành xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩaxã hội. Có 2 loại quá độ lên chủ nghĩa xã hội: quá độ tuần tự và quá độtiến thẳng. Ở các nước quá độ tuần tự hay còn gọi là những nước quá độ từ chủnghiã tư bản lên chủ nghĩa xã hội, mặc dù chưa có cơ sở vật chất kỹthuật của chủ nghĩa xã hội nhưng cũng đã có tiền đề vật chất là nền đạicông nghiệp cơ khí do chủ nghiã tư bản để lại. Vì vậy, để xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, những nước này chỉ cần tiếptục đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, ứngdụng thành tựu của nó vào sản xuất, tiến hành cuộc cách mạng xã hộichủ nghiã về quan hệ sản xuất, phân bố và phát triển sản xuất một cáchđồng bộ trong cả nước. Thực chất của quá trình này là biến những tiềnđề vật chất do chủ nghĩa tư bản để lại thành cơ sở vật chất kỹ thuậtcho chủ nghĩa xã hội ở trình độ cao hơn. Ở các nước tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bảnnhư ở nước ta, sự nghiệp xây dựng cơ sở vật chât kĩ thuật cho chủ nghĩaxã hội được thể hiện bằng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước. Công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình biến đổi một nước cónền kinh tế lạc hậu trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Qua cáckì đại hội VI,VII,VIII Đảng ta luôn xác định công nghiệp hoá hiện đạihoá là một nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở nước ta. Đại hội lần thứ IX của đảng Cộng sản Việt Nam lại 2Tiểu luận triết họcmột lần nữa xác định mục tiêu cho những năm trước mắt: “Đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển; tập trung sức xây dựng có chọn lọc một số cơ sởcông nghiệp nặng quan trọng và công nghệ cao sản xuất tư liệu sảnxuất cần thiết để trang bị và trang bị lại kĩ thuật công nghệ tiên tiến chocác ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đáp ứng được nhucầu quốc phòng, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trởthành nước công nghiệp”.2. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.2.1. Khái niệm Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trìnhchuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất trong nôngnghiệp và bộ mặt kinh tế –xã hội nông thôn, biến lao động thủ côngthành lao động cơ giới, đưa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hàng hoá; làquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướngtăng tỷ trọng các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp nhằm khai thácmọi tiềm năng tạo ra năng suất lao động, hiệu quả kinh tế-xã hội caonhất trong nông nghiệp nông thôn, từ đó biến đổi bộ mặt kinh tế-xã hộinông thôn tiến gần đến thành thị.Trong đó:- Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông thôn LỜI MỞ ĐẦU Với đặc điểm 80% dân số nước ta sống ở nông thôn và trên 70% lựclượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, việc phát triển toàndiện nông thôn có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệp pháttriển kinh tế-xã hội ở nước ta. Kinh nghiệm trên thế giới đã chỉ ra rằngnếu không phát triển nông thôn thì không một nước nào có thể phát triểnổn định, bền vững với tốc độ cao một cách lâu dài. Thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông thôn là một tất yếutrong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước ta nhằm: 1. Thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho bộ phận dân cư khu vực nông thôn, tăng khả năng tích luỹ nội bộ từ nông thôn và nâng cao khả năng đầu tư vào khu vực nông thôn 2. Mở rộng thị trường, tạo cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và các ngành kinh tế khác ở nông thôn cũng như trong cả nước. 3. Giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội ở nông thôn, đặc biệt là vấn đề việc làm, khai thác nguồn nhân lực ở mỗi địa phương, khắc phục tình trạng chênh lệch không đáng có giữa các vùng, các dân tộc. 4. Thực hiện đô thị hoá nông thôn, giảm bớt sức ép của dòng di dân từ nông thôn chuyển vào các đô thị, tạo đIều kiện để các đô thị phát triển thuận lợi.Tiểu luận triết họcCHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG THÔN.I. TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ.1. Công nghiệp hoá-hiện đại hoá.1.1.Khái niệm. Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện cáchoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụnglao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùngvới công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự pháttriển của công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo ra năng suất lao động xãhội cao.1.2.Tính tất yếu của công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Tất cả các nước khi tiến lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua thờikỳ quá độ và tiến hành xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩaxã hội. Có 2 loại quá độ lên chủ nghĩa xã hội: quá độ tuần tự và quá độtiến thẳng. Ở các nước quá độ tuần tự hay còn gọi là những nước quá độ từ chủnghiã tư bản lên chủ nghĩa xã hội, mặc dù chưa có cơ sở vật chất kỹthuật của chủ nghĩa xã hội nhưng cũng đã có tiền đề vật chất là nền đạicông nghiệp cơ khí do chủ nghiã tư bản để lại. Vì vậy, để xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, những nước này chỉ cần tiếptục đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, ứngdụng thành tựu của nó vào sản xuất, tiến hành cuộc cách mạng xã hộichủ nghiã về quan hệ sản xuất, phân bố và phát triển sản xuất một cáchđồng bộ trong cả nước. Thực chất của quá trình này là biến những tiềnđề vật chất do chủ nghĩa tư bản để lại thành cơ sở vật chất kỹ thuậtcho chủ nghĩa xã hội ở trình độ cao hơn. Ở các nước tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bảnnhư ở nước ta, sự nghiệp xây dựng cơ sở vật chât kĩ thuật cho chủ nghĩaxã hội được thể hiện bằng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước. Công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình biến đổi một nước cónền kinh tế lạc hậu trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Qua cáckì đại hội VI,VII,VIII Đảng ta luôn xác định công nghiệp hoá hiện đạihoá là một nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở nước ta. Đại hội lần thứ IX của đảng Cộng sản Việt Nam lại 2Tiểu luận triết họcmột lần nữa xác định mục tiêu cho những năm trước mắt: “Đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển; tập trung sức xây dựng có chọn lọc một số cơ sởcông nghiệp nặng quan trọng và công nghệ cao sản xuất tư liệu sảnxuất cần thiết để trang bị và trang bị lại kĩ thuật công nghệ tiên tiến chocác ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đáp ứng được nhucầu quốc phòng, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trởthành nước công nghiệp”.2. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.2.1. Khái niệm Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trìnhchuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất trong nôngnghiệp và bộ mặt kinh tế –xã hội nông thôn, biến lao động thủ côngthành lao động cơ giới, đưa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hàng hoá; làquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướngtăng tỷ trọng các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp nhằm khai thácmọi tiềm năng tạo ra năng suất lao động, hiệu quả kinh tế-xã hội caonhất trong nông nghiệp nông thôn, từ đó biến đổi bộ mặt kinh tế-xã hộinông thôn tiến gần đến thành thị.Trong đó:- Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận kinh tế chính trị Tiểu luận triết học Đề tài CNH - HĐH nông thôn Đề tài kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 245 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 157 0 0 -
23 trang 156 0 0
-
31 trang 153 0 0
-
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
14 trang 134 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 134 0 0 -
19 trang 129 0 0
-
12 trang 129 0 0
-
18 trang 129 0 0
-
26 trang 118 0 0
-
29 trang 118 0 0