Danh mục

Tiểu luận triết học Giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 148.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cách đây vừa đúng 160 năm, ngày 24 tháng 2 năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” do Mác và Ăng ghen soạn thảo đã được xuất bản ở Luân Đôn thủ đô nước Anh, một trong những cái nôi của chủ nghĩa tư bản. Tuyên ngôn đã chứng tỏ sức mạnh vĩ đại của tư tưởng lý luận tiên tiến, vạch thời đại của thế giới quan khoa học và cách mạng, ở chỗ không chỉ giải thích thế giới một cách khoa học mà còn cải tạo thế giới đóbằng cách mạng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" " Tiểu luận triết họcGiá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Mục lụcGiá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm Tuyên ngôncủa Đảng cộng sản ......................................................................................... 3Tác giả : Th.s. Nguyễn Văn Thành - P.Trưởng khoa Kinh tế ............... 3File đính kèm: Không có ................................................................................. 3Chủ nghĩa Mác và thời đại ngày nay .............................................................. 9Tại sao có tình trạng như thế? Phải chăng chủ nghĩa Mác đã lỗi thời?.............................................................................................................................. 10Giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sảnTác giả : Th.s. Nguyễn Văn Thành - P.Trưởng khoa Kinh tếFile đính kèm: Không có Cách đây vừa đúng 160 năm, ngày 24 tháng 2 năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”do Mác và Ăng ghen soạn thảo đã được xuất bản ở Luân Đôn - thủ đô nước Anh, một trong những cái nôicủa chủ nghĩa tư bản. Tuyên ngôn đã chứng tỏ sức mạnh vĩ đại của tư tưởng - lý luận tiên tiến, vạch thời đại của thế giớiquan khoa học và cách mạng, ở chỗ không chỉ giải thích thế giới một cách khoa học mà còn cải tạo thếgiới đó bằng cách mạng. Những nguyên lý C.Mác và Ăngghen trình bày trong tác phẩm này là nền tảngtư tưởng và kim chỉ nam cho toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Sự ra đời của tác phẩmvĩ đại này đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác bao gồm 3 bộ phận hợp thành làtriết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. Tuyên ngôn là ngọn cờ tư tưởng dẫn dắt giaicấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giảiphóng loài người vĩnh viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột giai cấp, bảo đảm cho loài người được thực sựsống trong hòa bình, tự do và hạnh phúc. Những tư tưởng khoa học, cách mạng vạch thời đại trongTuyên ngôn có giá trị tổ chức, cổ vũ, động viên lớn lao đối với phong trào cách mạng của giai cấp côngnhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Trước hết, những giá trị khoa học của Tuyên ngôn thể hiện qua những nguyên lý cách mạng của chủnghĩa xã hội khoa học, trở thành kim chỉ nam hành động cho các Đảng cộng sản sau này. Một là, Tuyên ngôn đã vạch rõ, từ khi lịch sử xã hội loài người đã phân chia giai cấp, đã xuất hiệnnhững đối kháng giai cấp thì đấu tranh giai cấp là một trong những động lực của lịch sử. Tuyên ngônviết: “Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp. Người tự dovà người nô lệ, quý tộc và bình dân, chúa đất và nông nô, thợ cả phường hội và thợ bạn, nói tóm lạinhững kẻ áp bức và những người bị áp bức, luôn đối kháng với nhau đã tiến hành một cuộc đấu tranhkhông ngừng, lúc công khai, lúc ngấm ngầm, một cuộc đấu tranh bao giờ cũng kết thúc hoặc bằng mộtcuộc cải tạo cách mạng toàn bộ xã hội hoặc bằng sự diệt vong của hai giai cấp đấu tranh với nhau”(1).Các cuộc đấu tranh này là sự phản ánh về mặt xã hội của sự vận động kinh tế và sản xuất để giải quyếtmâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong các thời đại lịch sử khác nhau. Với tưtưởng này, Tuyên ngôn đã thể hiện quan điểm duy vật về lịch sử. Đó là việc thể hiện quan điểm duy vậttriệt để trong việc nhận thức xã hội. Bằng sự phân tích quá trình phát triển kinh tế qua các thời đại lịchsử, Mác và Ăng ghen đã chỉ rõ nguyên nhân cuối cùng của mọi sự biến đổi xã hội chính là bắt nguồn từsự thay đổi trong đời sống vật chất. Điều đó có nghĩa là, mọi sự thay đổi trong đời sống tinh thần khôngthể tìm nguyên nhân từ bản thân nó mà phải giải thích và tìm cội nguồn từ sự thay đổi của đời sống kinhtế, và muốn thay đổi ý thức, đời sống tinh thần thì phải cải tạo, biến đổi đời sống vật chất đã sinh ra nó. Thứ hai, Tuyên ngôn đã luận chứng cho vai trò cách mạng mang tính lịch sử thế giới của giai cấp vôsản trong việc lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Sự ra đời của giai cấp vôsản được Tuyên ngôn chỉ rõ, đó là do nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự phát triển của lực lượng sảnxuất hiện đại, cạnh tranh tự do đã đưa giai cấp tư sản lên địa vị thống trị về kinh tế và chính trị. Songnền sản xuất đại công nghiệp dưới chủ nghĩa tư bản đã tạo ra lực lượng xã hội ngày càng mạnh mẽ đểchống lại chính chủ nghĩa tư bản, đó là giai cấp vô sản. “Giai cấp tư sản không những đã rèn những vũkhí sẽ giết mình mà nó còn tạo ra những người sử dụng những vũ khí ấy chống lại nó, đó là những côngnhân hiện đại, những người ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: