Danh mục

Tiểu luận Triết học số 58 - Đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 100.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận cung cấp cho người học các kiến thức: Tiểu luận Triết học, triết học Mac Lenin, đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học số 58 - Đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình đổi mới đất nước, theo Hiến pháp 1992 thể chế hành   chính của các cơ  quan Nhà nước đã được thay đổi khá nhiều phù hợp với   việc quản lý xã hội, đáp  ứng được công cuộc xây dựng đất nước XHCN.  Cơ  cấu quản lý hành chính đã được điều chỉnh, giảm bớt sự  cồng kềnh   giảm thiểu sự  quan liêu để  tiến tới sự  một xã hội công bằng văn minh và  phát triển. Việc xây dựng cơ  cấu của các cơ  quan hành chính mới không  làm thay đổi hoặc suy giảm quyền lực và nhiệm vụ của các cơ  quan quản  lý nhà nước. Mặt khác địa vị  pháp lý của cơ  quan được đề  cao và tăng   cường kiểm tra giám sát đối với từng bộ  phận, hiểu được đường lối chỉ  đạo hợp lý của Nhà nước và vai trò tích cực của các cơ  quan quản lý Nhà  nước. Chính vì vậy, quyền và nghĩa vụ  đây chính là địa vị  pháp lý của cơ  quan quản lý Nhà nước. Mặt khác, địa vị pháp lý của các cơ quan được đề  cao và tăng cường kiểm tra giám sát đối với từng bộ phận, từng lĩnh vực xã  hội phát triển không thể  thiếu được đường lối chỉ  đạo hợp lý của Nhà   nước và vai trò tích cực của các cơ  quan trong Bộ  máy hành chính Nhà   nước và điạ vị đó được thể hiện trong việc ban hành văn bản vi phạm pháp   luật. Mong thày cô, bạn bè đóng góp ý kiến để tiểu luận được đầy đủ  và  hoàn thiện hơn. I.   KHÁI   NIỆM   VÀ   ĐẶC   ĐIỂM   ĐỊA   VỊ   PHÁP   LÝ   CỦA   CÁC   CƠ  QUAN TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. 1. Khái niệm:  Bộ máy quản lý Nhà nước theo hiến pháp 1980 cũng như hiến pháp  1992 là một trong bốn hệ thống cơ quan Nhà nước. Như vậy, đứng về mặt  hệ thống, các cơ quan trong bộ máy nhà nước ta gồm: ­ Cơ quan quyền lực ­ Cơ quan quản lý ­ Cơ quan kiểm sát ­ Cơ quan xét xử Trong đó, các cơ quan quản lý Nhà nước là cơ quan chấp hành của cơ  quan quyền lực, được tổ chức thành một hệ thống chặt chẽ từ Trung ương   đến địa phương và cơ  sở  đẻ  trực tiếp quản lý, điều hành các mặt hoạt  động của đời sống xã hội. Như  vậy, trong mối quan hệ  và mối phân định  với hoạt động của cơ quan quyền lực, cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử thì  khái niệm quản lý Nhà nước (hoạt động chấp hành và điều hành, hoạt  động hành pháp). Vì vậy, chúng là chủ thể cơ bản của luật hành chính. 2. Đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước. Các cơ  quan hành chính Nhà nước là các cơ  quan chủ  thể  chủ  yếu  của quan hệ pháp luật hành chính. Là một bộ  phận hợp thành của bộ  máy  Nhà nước, cơ  quan quản lý Nhà nước có những đặc điểm chung của cơ  Nhà nước đó là: a. Là một tổ chức (tập hợp những con người) b. Có tính độc lập tương đối về tổ chức ­ cơ cấu:  Có cơ  cấu bộ máy và quan hệ công tác bên trong của cơ  quan được   quy định trước hết bằng nhiệm vụ, chức năng thể hiện vai trò độc lập của  nó, nhưng đồng thời nó có những quan hệ đa dạng về tổ chức và hoạt động   với cơ quan khác trong hệ thống bộ máy quản lý và bộ  máy Nhà nước nói   chung mà quan hệ đó được quy định chính bởi vị trí của từng cơ quan trong   hệ thống chung đó. c. Có  thẩm  quyền  do pháp luật quy  định,  đó  là tổng thể  những  quyền, nhiệm vụ  chung và những quyền hạn cụ  thể  mang tính quyền lực  pháp lý mà Nhà nước trao cho để thực hiện nhiệm vụ chức năng Nhà nước.   Các quyền hạn đó ­ yếu tố  quan trọng nhất của thẩm quyền, có hiệu lực   'ra bên ngoài' nghĩa là có hiệu lực bắt buộc đối với các đối tượng ngoài   phạm vi cơ  quan. Sở dĩ như  vậy vì cơ  quan nhà nước nhân dân Nhà nước   thực hiện quyền lực nhân dân vì lợi ích của Nhà nước. Đây là đặc điểm cơ  bản để  phân biệt cơ  quan Nhà nước với các cơ  quan, tổ  chức không phải   của Nhà nước, vì những cơ  quan tổ chức đó không có thẩm quyền (ví dụ:  cơ quan tổ chức xã hội, tổ chức tư nhân…) Thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước có những giới hạn về không  gian (lãnh thổ) về thời gian có hiệu lực, về đối tượng chịu sự tác động của  nó. Đó là những giới hạn phap lý vì được quy định trong luật pháp. Trong các yếu tố của thẩm quyền cơ quan Nhà nước thì quyền quan   trọng nhất là quyền ban hành quyết định pháp luật. Mỗi cơ  quan có hình  thức và phương pháp hoạt động riêng do pháp luật quy định, kể cả việc áp  dụng các biện pháp hoạt động riêng do pháp luật quy định, kể  cả  việc áp  dụng các biện pháp cưỡng chế  Nhà nước. Quyền thực hiện các hình thức   và phương pháp hoạt động đó cũng là yếu tố  quan trọng của thẩm quyền  cơ quan Nhà nươc. Các cơ quan Nhà nước chỉ hoạt động trong phạm vi thẩm quyền của   mình và trong phạm vi đó nó hoạt động độc lập, chủ  động và sáng tạo,  thẩm quyền của cơ  quan Nhà nước là nghĩa vụ  không phụ  thuộc vào ý  muốn, sự xét đoán riêng của bản thân cơ quan cũng như của bất cứ người   lãnh đạo nào. Ngoài các đặc điểm chung của cơ  quan Nhà nước, cơ  quan quản lý  Nhà nước có đặc điểm riêng, quyết định bởi chính bản chất của hoạt động   chấp hành và điều hành. Thông qua các đặc điểm riêng này mà chúng ta  phân biệt rõ cơ quan quản lý Nhà nước với các cơ quan Nhà nước khác (cơ  quan quyền lực, viện kiểm sát, toà án). Các đặc điểm riêng cơ  bản của địa vị  pháp lý của cơ  quan quản lý   Nhà nước là: 1. Nhìn tổng thể, bộ máy hành chính Nhà nước là bộ máy chấp hành  của các cơ  quan quyền lực Nhà nước. Các cơ  quan đầu não của bộ  máy  hành  chính do các cơ quan quyền lực Nhà nước thành lập (Chính phủ, Bộ  và các cơ  quan, cơ  quan ngang Bộ  và các cơ  quan khác thuộc Chính phủ,  UBND các cấp). Do đó, chúng trực thuộc, chịu sự lãnh đạo, giám sát, kiểm  tra của các cơ  quan quyền lực Nhà nước tương  ứng và chịu trách nhiệm  báo cáo công tác trước cơ  quan đó. Có những cơ  quan quản lý Nhà nước   không do các cơ  quan quyền lực Nhà nước trực tiếp lập ra mà do các cơ  quan quản lý cấp trên thành lập, nhưng về  nguyên tắc cũng chịu sự  giám  sát, lãnh đạo của các cơ quan quyền lực tương ứng. 2. Các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: