Tiểu luận triết học Thực tiễn là cái tiêu chuẩn của chân lý
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 99.00 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Thực tiễn là cái tiêu chuẩn của chân lý"Tiểu luận Triết học Tiểu luận triết học: Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lýSV: Trần Trung Dũng - Lớp 32ATiểu luận Triết học MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU............................................................................................... 2I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN............................................................ 4 1. Một số khái niệm cơ bản ...................................................................... 4 2. Quá trình nhận thức............................................................................. 5 a) Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng................................ 5 b) Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn .................................................. 8 3. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý ..................................................... 8 a) Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất của chân lý................................... 8 b) Chân lý có tính cụ thể ....................................................................... 9 c) Tiêu chuẩn thực tiễn. ...................................................................... 10II. SỰ VẬN DỤNG VÀO ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM ................................. 11 1. Tính cấp thiết của đổi mới ................................................................. 11 2. Những nội dung của công cuộc đổi mới............................................. 11 3. Những thành tựu cơ bản của đổi mới................................................ 15 a) Về nhận thức thì sau 20................................................................... 16 b) Về hoạt động thực tiễn .................................................................... 18KẾT LUẬN................................................................................................. 21 LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạothực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triểncủa bất cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thứcvà thực tiễn, phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương hướng, làtôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất pháttừ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể có được những cáchgiải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận haySV: Trần Trung Dũng - Lớp 32ATiểu luận Triết họckhông chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sựchấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới,mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạo chohoạt động. Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủnghĩa Mác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính làtriết học của chủ nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tínhưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nướcta đã học tập và tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phươnghướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển xã hội, phù hợpvới hoàn cảnh đất nước. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể tránh khỏisong chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế,từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ các nước trong khu vực và thếgiới về mọi mặt. Chính những thành tựu của xây dựng chủ nghĩa xã hội vàqua mười năm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạtđộng nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật kháchquan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn ềề còn nhiều xem xét vàtranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọnđề tài “Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý”.SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32ATiểu luận Triết họcI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN 1. Một số khái niệm cơ bản a) Thực tiễn - Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nhận thức, các nhà kinhđiển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã tạo nên một bước chuyển biến cách mạngtrong triết học nói chung và trong lý luận nhận thức nói riêng và đã đưa raquan điểm về thực tiễn như sau: - Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất, có mục đích, mang tínhlịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. - Bản chất của hoạt động thực tiễn đó là sự tác động qua lại của chủ thểvà khách thể. - Hoạt động thực tiễn đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phongphú, song có thể chia ra thành ba hình thức cơ bản là: hoạt động sản xuất vậtchất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt động thực ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Thực tiễn là cái tiêu chuẩn của chân lý"Tiểu luận Triết học Tiểu luận triết học: Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lýSV: Trần Trung Dũng - Lớp 32ATiểu luận Triết học MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU............................................................................................... 2I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN............................................................ 4 1. Một số khái niệm cơ bản ...................................................................... 4 2. Quá trình nhận thức............................................................................. 5 a) Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng................................ 5 b) Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn .................................................. 8 3. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý ..................................................... 8 a) Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất của chân lý................................... 8 b) Chân lý có tính cụ thể ....................................................................... 9 c) Tiêu chuẩn thực tiễn. ...................................................................... 10II. SỰ VẬN DỤNG VÀO ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM ................................. 11 1. Tính cấp thiết của đổi mới ................................................................. 11 2. Những nội dung của công cuộc đổi mới............................................. 11 3. Những thành tựu cơ bản của đổi mới................................................ 15 a) Về nhận thức thì sau 20................................................................... 16 b) Về hoạt động thực tiễn .................................................................... 18KẾT LUẬN................................................................................................. 21 LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạothực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triểncủa bất cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thứcvà thực tiễn, phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương hướng, làtôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất pháttừ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể có được những cáchgiải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận haySV: Trần Trung Dũng - Lớp 32ATiểu luận Triết họckhông chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sựchấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới,mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạo chohoạt động. Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủnghĩa Mác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính làtriết học của chủ nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tínhưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nướcta đã học tập và tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phươnghướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển xã hội, phù hợpvới hoàn cảnh đất nước. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể tránh khỏisong chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế,từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ các nước trong khu vực và thếgiới về mọi mặt. Chính những thành tựu của xây dựng chủ nghĩa xã hội vàqua mười năm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạtđộng nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật kháchquan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn ềề còn nhiều xem xét vàtranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọnđề tài “Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý”.SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32ATiểu luận Triết họcI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN 1. Một số khái niệm cơ bản a) Thực tiễn - Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nhận thức, các nhà kinhđiển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã tạo nên một bước chuyển biến cách mạngtrong triết học nói chung và trong lý luận nhận thức nói riêng và đã đưa raquan điểm về thực tiễn như sau: - Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất, có mục đích, mang tínhlịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. - Bản chất của hoạt động thực tiễn đó là sự tác động qua lại của chủ thểvà khách thể. - Hoạt động thực tiễn đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phongphú, song có thể chia ra thành ba hình thức cơ bản là: hoạt động sản xuất vậtchất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt động thực ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học chính trị Luận văn báo cáo Báo cáo kinh tế xã hội Lịch sử triết học Triết học của Mác-Ăngghen Luận văn triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 180 0 0 -
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 trang 168 0 0 -
31 trang 153 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus
47 trang 153 1 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 142 0 0 -
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 123 0 0