Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt nhằm trình bày về sự hình thành và phát triển của tư tưởng triết học của âm dương gia, nội dung chính của tư tưởng triết học của âm dương gia, ảnh hưởng tư tưởng triết học của âm dương gia đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt MỤC LỤCI. NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH C ỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG GIA[3] .....................................................................................................................................1II. TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ÂM D ƯƠNG GIA [1], [4], [5] ...........................................2 II.1. Lý luận Âm dương.................................................................................................2 a. Phạm trù Âm dương............................................................................................... 2 b. Nguyên lý Âm dương thống nhất, tác động, chuyển hóa lẫn nhau .......................... 2 II.2. Lý luận Ngũ hành ..................................................................................................4 a. Nguồn gốc ............................................................................................................. 4 b. Phạm trù Ngũ hành ................................................................................................ 5 c. Quy luật ngũ hành tương sinh tương khắc.............................................................. 6 II.3. Thái cực - Lưỡng Nghi - Tứ Tượng .......................................................................7 II.4. Âm Dương trong Bát quái ...................................................................................... 9 II.5. Ngũ hành trong Đông y.......................................................................................... 9 a. Hệ thống tạng phủ ..................................................................................................9 b. Hệ thống kinh mạch ............................................................................................. 11 c. Hệ thống huyệt đạo .............................................................................................. 12III. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ÂM DƯƠNG GIA ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINHTHẦN CỦA NGƯỜI VIỆT [2] .......................................................................................... 12 III.1. Vận hành Âm Dương Tiên Rồng trong văn hóa Việt Nam ................................ 12 III.2. Chữ Thời trong dòng Biến Dịch của Âm Dương .............................................. 14 III.3. Kinh nghiệm sống trong nếp sống thuận lý theo thi ên thiên.............................. 15 III.4. Âm Dương trong các huy ền thoại .....................................................................17 III.5. Tình thương là cái bất biến trong nếp sống Việt Nam ....................................... 18 III.6. Âm Dương hóa mọi hiện tượng ngoại nhập ...................................................... 19 III.7. Cùng ăn ở hít thở với nguyên lý vận hành Âm Dương ......................................19IV. KẾT LUẬN............................................................................................................. 21V. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 22Tiểu luận Triết họcI. NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA THUYẾTÂM DƯƠNG GIA [3]Có người cho rằng khái niệm Âm - Dương là do Phục Hy sáng tạo ra, nhưng Phục Hy lànhân vật huyền thoại nên điều này thiếu cơ sở khoa học.Nhân vật đại biểu cho Âm Dương gia là Châu Diễn (k. 305-240 tr.C.N.). Ông ngườinước Tề, chuyên nghiên cứu trời và đất, rất giỏi biện luận nên có biệt hiệu là Ðàm ThiênDiễn. Châu Diễn từng giảng học tại cung Tắc Hạ, một trung tâm học thuật của n ước Tềcó mục đích chuẩn bị điển chương cho việc trị thiên hạ. Trung tâm quy tụ cả ngàn chưtử thuộc các học phái Ðạo, Nho, Pháp, Danh, Binh, Âm D ương, v.v..., trong đó họcthuyết Hoàng Lão của Ðạo gia nổi bật hơn cả. Học cung này cực thịnh suốt gần 150năm; Tuân Tử từng ba lần giữ chức Tế tửu tức thủ l ãnh học thuật ở đó.Là người duy nghiệm chủ nghĩa, Châu Diễn chủ trương “Tiên nghiệm hậu suy: trướcthực nghiệm rồi sau sẽ suy luận ra”. Kế thừa v à phát huy thuyết Ngũ hành, ông đưa raquan điểm Ngũ hành tương sinh tương khắc, nhằm tìm hiểu mối quan hệ đa dạng củacác hành chất tự nhiên trong khi chúng tương tác nhau theo t ừng cặp này và tương khắcnhau theo từng cặp khác. Ông còn cho rằng lịch sử liên tục khai triển và biến đổi, khôngchuyển động theo ý chí chủ quan của con ng ười. Tiếc rằng hai tác phẩm ChâuTử và Châu Tử chung thuỷ đã mất; hậu thế chỉ còn tìm thấy một số dấu vết về cuộc đờivà tư tưởng của ông trong sách Sử ký và Lã thị Xuân Thu.Học phái Âm Dương gia đạt tới đỉnh cao vào cuối thời Chiến quốc. Ban đầu, thuật ngữÂm Dương được dùng để chỉ toàn bộ các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt MỤC LỤCI. NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH C ỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG GIA[3] .....................................................................................................................................1II. TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ÂM D ƯƠNG GIA [1], [4], [5] ...........................................2 II.1. Lý luận Âm dương.................................................................................................2 a. Phạm trù Âm dương............................................................................................... 2 b. Nguyên lý Âm dương thống nhất, tác động, chuyển hóa lẫn nhau .......................... 2 II.2. Lý luận Ngũ hành ..................................................................................................4 a. Nguồn gốc ............................................................................................................. 4 b. Phạm trù Ngũ hành ................................................................................................ 5 c. Quy luật ngũ hành tương sinh tương khắc.............................................................. 6 II.3. Thái cực - Lưỡng Nghi - Tứ Tượng .......................................................................7 II.4. Âm Dương trong Bát quái ...................................................................................... 9 II.5. Ngũ hành trong Đông y.......................................................................................... 9 a. Hệ thống tạng phủ ..................................................................................................9 b. Hệ thống kinh mạch ............................................................................................. 11 c. Hệ thống huyệt đạo .............................................................................................. 12III. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ÂM DƯƠNG GIA ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINHTHẦN CỦA NGƯỜI VIỆT [2] .......................................................................................... 12 III.1. Vận hành Âm Dương Tiên Rồng trong văn hóa Việt Nam ................................ 12 III.2. Chữ Thời trong dòng Biến Dịch của Âm Dương .............................................. 14 III.3. Kinh nghiệm sống trong nếp sống thuận lý theo thi ên thiên.............................. 15 III.4. Âm Dương trong các huy ền thoại .....................................................................17 III.5. Tình thương là cái bất biến trong nếp sống Việt Nam ....................................... 18 III.6. Âm Dương hóa mọi hiện tượng ngoại nhập ...................................................... 19 III.7. Cùng ăn ở hít thở với nguyên lý vận hành Âm Dương ......................................19IV. KẾT LUẬN............................................................................................................. 21V. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 22Tiểu luận Triết họcI. NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA THUYẾTÂM DƯƠNG GIA [3]Có người cho rằng khái niệm Âm - Dương là do Phục Hy sáng tạo ra, nhưng Phục Hy lànhân vật huyền thoại nên điều này thiếu cơ sở khoa học.Nhân vật đại biểu cho Âm Dương gia là Châu Diễn (k. 305-240 tr.C.N.). Ông ngườinước Tề, chuyên nghiên cứu trời và đất, rất giỏi biện luận nên có biệt hiệu là Ðàm ThiênDiễn. Châu Diễn từng giảng học tại cung Tắc Hạ, một trung tâm học thuật của n ước Tềcó mục đích chuẩn bị điển chương cho việc trị thiên hạ. Trung tâm quy tụ cả ngàn chưtử thuộc các học phái Ðạo, Nho, Pháp, Danh, Binh, Âm D ương, v.v..., trong đó họcthuyết Hoàng Lão của Ðạo gia nổi bật hơn cả. Học cung này cực thịnh suốt gần 150năm; Tuân Tử từng ba lần giữ chức Tế tửu tức thủ l ãnh học thuật ở đó.Là người duy nghiệm chủ nghĩa, Châu Diễn chủ trương “Tiên nghiệm hậu suy: trướcthực nghiệm rồi sau sẽ suy luận ra”. Kế thừa v à phát huy thuyết Ngũ hành, ông đưa raquan điểm Ngũ hành tương sinh tương khắc, nhằm tìm hiểu mối quan hệ đa dạng củacác hành chất tự nhiên trong khi chúng tương tác nhau theo t ừng cặp này và tương khắcnhau theo từng cặp khác. Ông còn cho rằng lịch sử liên tục khai triển và biến đổi, khôngchuyển động theo ý chí chủ quan của con ng ười. Tiếc rằng hai tác phẩm ChâuTử và Châu Tử chung thuỷ đã mất; hậu thế chỉ còn tìm thấy một số dấu vết về cuộc đờivà tư tưởng của ông trong sách Sử ký và Lã thị Xuân Thu.Học phái Âm Dương gia đạt tới đỉnh cao vào cuối thời Chiến quốc. Ban đầu, thuật ngữÂm Dương được dùng để chỉ toàn bộ các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận triết học Tư tưởng triết học âm dương gia Triết học âm dương gia Văn hóa Việt Nam Ảnh hưởng tư tưởng triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 245 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 157 0 0 -
23 trang 156 0 0
-
31 trang 153 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 134 0 0 -
14 trang 134 0 0
-
189 trang 131 0 0
-
12 trang 129 0 0
-
18 trang 129 0 0