Tiểu luận triết học Vận dụng nguyên lý triết học để phân tích, làm rõ thực trạng của nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 80.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách xem xét cho chúng ta nhìn thấy sự tồn tại của sự vật hiện tượng ở trạng thái đứng im tương đối, nhưng nếu tuyệt đối hoá phương pháp này sẽ dẫn đến sai lầm phủ nhận sự phát triển
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Vận dụng nguyên lý triết học để phân tích, làm rõ thực trạng của nền kinh tế Việt Nam" Tiểu luận triết học - Vận dụng nguyên lý triết học đểphân tích, làm rõ thực trạng của nền kinh tế Việt NamMỤC LỤC - Phần mở đầu - PHẦN NỘI DUNG I- Cơ sở lý luận triết học dùng làm tiền đề lý luận cho đề tài. 1. Nguyên tắc phương pháp luận của qui luật lượng- chất. 2. Nguyên tắc phương pháp luận của mối quan hệ nguyên nhân- kết quả. II- Vận dụng nguyên lý triết học để phân tích, làm rõ thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá. III- Những giải pháp và kiến nghị. - PHẦN KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế là ngành không thể thiếu được của mọi quốc gia trên thế giới. Chính vì thế,nó chiếm một vai trò quan trọng trong hệ thống nhà nước của mỗi quốc gia. Không chỉcó vậy, lĩnh vực kinh tế còn ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội như: chính trị,văn hoá, môi trường... Do có vai trò quan trọng như vậy nên mỗi một thay đổi dù lớnhay nhỏ của ngành kinh tế đều ảnh hưởng đến sự phát triển chung của một quốc gia. Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá đang là một đề tài thu hút nhiều sự chú ý và gần đâyhiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được thông qua tạo thêm nhiều cơ hội cho sự pháttriển kinh tế ở nước ta nhưng đồng thời đây cũng là một thách thức lớn đối với nềnkinh tế còn đang trong giai đoạn phát triển như nước ta ,vì hiện nay có thể nói côngnghệ và kỹ thuật của ta còn đi chậm hơn so với thế giới và chúng ta buộc phải cónhững đổi mới trong cung cách sản xuất, quản lý , đầu tư đúng hướng ... Bài tiểu luận này đã giúp em học hỏi được rất nhiều trong việc rèn luyện cách viết,cách diễn giải một vấn đề và trau dồi khả năng tư duy. Song do đây là bài tiểu luận đầutiên cho nên không thể tránh khỏi những sai sót về nội dung cũng như hình thức. Kínhmong các thầy cô giáo sửa chữa và góp ý để tiểu luận có thể hoàn thiện hơn. EM XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ! PHẦN NỘI DUNG I- Cơ sở lý luận triết học dùng làm tiền đề lý luận cho đề tài1 - Q uy luật lượng- chất Muốn hiểu thấu đáo qui luật lượng- chất thì trước hết phải tìm hiểu xem thế nào làlượng, thế nào là chất. Trong giáo trình triết học Mác- Lênin, khái niệm về chất vàlượng được dịnh nghiã như sau:” chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quiđịnh khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của cácthuộc tính làm cho nó là nó chứ không phải cái khác”. Còn”lượng là một phạm trù triếthọc để chỉ tính qui định vốn có của sự vật biểu thị số lượng, qui mô,trình độ, nhịp điệucủa sự vận động và phát triển của sự vật cũng như của các thuộc tính của nó”. Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng có chất và lượng. Trong quá trình vận động vàphát triển, chất và lượng của sự vật cũng biến đổi. Sự thay đổi của lượng và của chấtkhông diễn ra độc lập với nhau. Trái lại, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhưngkhông phải bất kì sự thay đổi nào của lượng cũng ngay lập tức làm thay đổi căn bảnchất của sự vật. Lượng của sự vật có thể thay đổi trong một giới hạn nhất định màkhông làm thay đổi căn bản chất của sự vật đó. Vượt qua giới hạn đó sẽ làm cho vậtkhông còn là nó, chất cũ mất đi, chất mới ra đời. Khuôn khổ mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vậtđược gọi là độ. “Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng vàchất, nó là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi cănbản về chất của sự vật .” Những điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của sự vậtđược gọi là điểm nút. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời chất mới. Sự thốngnhất giữa lượng và chất mới tạo thành một độ mới với điểm nút mới. Vì vậy, có thểhình dung sự phát triển dưới dạng một đường nút của những quan hệ về độ. Sự thay đổi về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây ra gọi là bước nhảy.Nói cách khác, bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hoávề chất của sự vật do những thay đổi về chất trước đó gây ra. Sự thay đổi về chất là kết quả của sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút. Sau khira đời, chất mới có thể tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Chất mới có thể làm thayđổi quy mô tồn tại của sự vật, làm thay đổi nhịp điệu của sự vận động và phát triển củasự vật đó. Bởi vì chất và lượng là hai mạt đối lập vốn có trong lòng sự vật hiện tượng. Chất thìtương đối ổn định còn lượng thì thường xuyên biến đổi. Sự thay đổi của lượng đến mộtlúc nào đó thì đối lập với chất cũ, bị chất cũ kìm hãm, nó đòi hỏi phải phá bỏ độ cũ mởra một độ mới để mở đường cho lượng thay đổi. Khi chất cũ bị phá bỏ, chất mới đượcthiết lập lại tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng. Quy luật lượng chất được phát biểu như sau: “Bất kì sự vật nào cũng là sự thống nhấtgiữa chất và lượng, sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn tớithay đổi c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Vận dụng nguyên lý triết học để phân tích, làm rõ thực trạng của nền kinh tế Việt Nam" Tiểu luận triết học - Vận dụng nguyên lý triết học đểphân tích, làm rõ thực trạng của nền kinh tế Việt NamMỤC LỤC - Phần mở đầu - PHẦN NỘI DUNG I- Cơ sở lý luận triết học dùng làm tiền đề lý luận cho đề tài. 1. Nguyên tắc phương pháp luận của qui luật lượng- chất. 2. Nguyên tắc phương pháp luận của mối quan hệ nguyên nhân- kết quả. II- Vận dụng nguyên lý triết học để phân tích, làm rõ thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá. III- Những giải pháp và kiến nghị. - PHẦN KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế là ngành không thể thiếu được của mọi quốc gia trên thế giới. Chính vì thế,nó chiếm một vai trò quan trọng trong hệ thống nhà nước của mỗi quốc gia. Không chỉcó vậy, lĩnh vực kinh tế còn ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội như: chính trị,văn hoá, môi trường... Do có vai trò quan trọng như vậy nên mỗi một thay đổi dù lớnhay nhỏ của ngành kinh tế đều ảnh hưởng đến sự phát triển chung của một quốc gia. Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá đang là một đề tài thu hút nhiều sự chú ý và gần đâyhiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được thông qua tạo thêm nhiều cơ hội cho sự pháttriển kinh tế ở nước ta nhưng đồng thời đây cũng là một thách thức lớn đối với nềnkinh tế còn đang trong giai đoạn phát triển như nước ta ,vì hiện nay có thể nói côngnghệ và kỹ thuật của ta còn đi chậm hơn so với thế giới và chúng ta buộc phải cónhững đổi mới trong cung cách sản xuất, quản lý , đầu tư đúng hướng ... Bài tiểu luận này đã giúp em học hỏi được rất nhiều trong việc rèn luyện cách viết,cách diễn giải một vấn đề và trau dồi khả năng tư duy. Song do đây là bài tiểu luận đầutiên cho nên không thể tránh khỏi những sai sót về nội dung cũng như hình thức. Kínhmong các thầy cô giáo sửa chữa và góp ý để tiểu luận có thể hoàn thiện hơn. EM XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ! PHẦN NỘI DUNG I- Cơ sở lý luận triết học dùng làm tiền đề lý luận cho đề tài1 - Q uy luật lượng- chất Muốn hiểu thấu đáo qui luật lượng- chất thì trước hết phải tìm hiểu xem thế nào làlượng, thế nào là chất. Trong giáo trình triết học Mác- Lênin, khái niệm về chất vàlượng được dịnh nghiã như sau:” chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quiđịnh khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của cácthuộc tính làm cho nó là nó chứ không phải cái khác”. Còn”lượng là một phạm trù triếthọc để chỉ tính qui định vốn có của sự vật biểu thị số lượng, qui mô,trình độ, nhịp điệucủa sự vận động và phát triển của sự vật cũng như của các thuộc tính của nó”. Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng có chất và lượng. Trong quá trình vận động vàphát triển, chất và lượng của sự vật cũng biến đổi. Sự thay đổi của lượng và của chấtkhông diễn ra độc lập với nhau. Trái lại, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhưngkhông phải bất kì sự thay đổi nào của lượng cũng ngay lập tức làm thay đổi căn bảnchất của sự vật. Lượng của sự vật có thể thay đổi trong một giới hạn nhất định màkhông làm thay đổi căn bản chất của sự vật đó. Vượt qua giới hạn đó sẽ làm cho vậtkhông còn là nó, chất cũ mất đi, chất mới ra đời. Khuôn khổ mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vậtđược gọi là độ. “Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng vàchất, nó là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi cănbản về chất của sự vật .” Những điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của sự vậtđược gọi là điểm nút. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời chất mới. Sự thốngnhất giữa lượng và chất mới tạo thành một độ mới với điểm nút mới. Vì vậy, có thểhình dung sự phát triển dưới dạng một đường nút của những quan hệ về độ. Sự thay đổi về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây ra gọi là bước nhảy.Nói cách khác, bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hoávề chất của sự vật do những thay đổi về chất trước đó gây ra. Sự thay đổi về chất là kết quả của sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút. Sau khira đời, chất mới có thể tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Chất mới có thể làm thayđổi quy mô tồn tại của sự vật, làm thay đổi nhịp điệu của sự vận động và phát triển củasự vật đó. Bởi vì chất và lượng là hai mạt đối lập vốn có trong lòng sự vật hiện tượng. Chất thìtương đối ổn định còn lượng thì thường xuyên biến đổi. Sự thay đổi của lượng đến mộtlúc nào đó thì đối lập với chất cũ, bị chất cũ kìm hãm, nó đòi hỏi phải phá bỏ độ cũ mởra một độ mới để mở đường cho lượng thay đổi. Khi chất cũ bị phá bỏ, chất mới đượcthiết lập lại tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng. Quy luật lượng chất được phát biểu như sau: “Bất kì sự vật nào cũng là sự thống nhấtgiữa chất và lượng, sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn tớithay đổi c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học chính trị Luận văn báo cáo Báo cáo kinh tế xã hội Lịch sử triết học Triết học của Mác-Ăngghen Luận văn triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 180 0 0 -
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 trang 168 0 0 -
31 trang 153 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus
47 trang 153 1 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 142 0 0 -
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 123 0 0