Tiểu luận: Trình bày chức năng, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các tổ chức NAFTA, ASEAN và EU
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Trình bày chức năng, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các tổ chức NAFTA, ASEAN và EU trình bày khái quát về Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), tác động của NAFTA đối với kinh tế thế giới, thực trạng kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và NAFTA, hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Trình bày chức năng, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các tổ chức NAFTA, ASEAN và EU Tiểu luận TRÌNH BÀY CHỨC NĂNG, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀNHIỆM VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC NAFTA, ASEAN VÀ EU 1 I. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO BẮC MĨ (NAFTA ) NAFTA (North America Free Trade Agreement) là Hiệp định Thươngmại Tự do Bắc Mỹ được thành lập ngày 12/8/1992 và chính thức có hiệu lựcvào ngày 01/01/1994, gồm có ba nước tham gia gồm Mỹ, Canada và Mexico. 1. Chức năng: Giúp cho nền kinh tế của ba nước Mỹ, Canada và Mexico được dễ dànghơn, cụ thể là Mỹ và Canada dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico vàngược lại Mexixo có thể dễ dàng chuyển giao nguồn lực sang hai nước kia. 2.Vai trò và nhiệm vụ: - Giảm rào cản thuế quan và phi thuế quan để thúc đẩy thương mại. - Tạo điều kiện tăng trưởng tốt và ổn định cho các nước thành viên. - Xây dựng một hệ thống các quyền và nghĩa vụ tương ứng phù hợp với các quy định chung về Thuế quan, Thương mại và công cụ song phương, đa phương cho s ự hợp tác của các quốc gia thành viên. - Tạo cơ hội việc làm mới và nâng cao điều kiện lao động, bảo về và thực thi các quyền của người lao động. - Thực hiện các hoạt động gắn liền với bảo tồn và bảo vệ môi trường. 3. Cơ cấu tổ chức: - Cơ quan quan sát cao nhất của NA FTA là Ủy ban Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ. Bao gồm: Đại diện Thương mại Mỹ, Bộ trưởng Ngoại thương Canada, Bộ trưởng Thương mại và Phát triển Công nghiệp Mexico. - Ủy ban này đã thành lập các tổ công tác và cơ quan tư vấn để quản lí những hoạt động hàng ngày của hiệp định. 4. Tác động của NAFTA đối với các nước thành viên: Tích cực: - Tạo cơ hội tăng trưởng kinh tế: sự di chuyển lớn về vốn, công nghệ, quản lí, giảm thuế, tận dụng được các thế mạnh của các quốc gia giúp nâng cao năng suất lao động, tạo tính cạnh tranh nên quyền lợi của người tiêu dùng được đảm bảo. - Thúc đẩy thương mại giữa các nước thành viên. - Gia tăng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Tiêu cực: 2 - Hạn chế trong thỏa thuận. - Chênh lệch trình độ phát triển giữa các nước thành viên. - Vấn đề về độc lập tự chủ của các nước thành viên. - Sự hợp tác thống nhất giữa các nước thành viên chưa cao. Từ những vấn đề trên dễ dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước thành viên trong tổ chức. 5. Tác động của NAFTA đối với kinh tế thế giới: Sự ra đời của NAFTA đã đặt ra một thách thức rất lớn cho các nước vì đâylà thị trường tiêu thụ rất nhiều các mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước như ViệtNam, Thái Lan,…khi NAFTA ra đời để bảo hộ sản xuất trong khối tổ chức đặtra các tiêu chuẩn về các mặt hàng xuất khẩu sang NAFTA rất cao, làm ảnhhưởng tới kim ngạch xuất khẩu của nhiều quốc gia và NA FTA có dân số lớn vìvậy làm hạn chế thị trường của nhiều quốc gia…. 6. Thực trạng về kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và NAFTA : Việt Nam đang tăng cường quan hệ với các nước trông tổ chức NAFTA đểtận dụng được sự tiến bộ về kĩ thuật để thúc đẩy nền sản xuất trong nước, cùngvới đó các nước trong khối NAFTA có dân số đông, hứa hẹn là một thị trườngtiềm năng cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam…. II. HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN): Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (A ssociation of Southeast AsianNations) viết tắt là ASEA N, là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xãhội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á . 1. Lịch sử ra đời: - Có tiền thân là một tổ được gọi là Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) thành lập năm 1961. - Thành lập chính thức vào ngày 8/8/1967. - Hiện nay, tổ chức gồm 10 thành viên: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Brunei, Việt Nam, Lào, Myanma, Campuchia. - Việt Nam gia nhập tổ chức này vào 7/1995. 2. Cơ cấu tổ chức: Bộ máy hoạt động của ASEA N gồm có: 31. Hội nghị Thượng đỉnh Asean2. Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Asean3. Hội nghị Bộ trưởng kinh tế A sean4. Hội nghị Bộ trưởng các ngành5. Các hội nghị bộ trưởng khác6. Hội nghị lien Bộ trưởng7. Tổng thư ký Asean8. Uỷ ban thường trực Asean9. Cuộc họp các quan chức cao cấp10.Cuộc họp các quan chwcskinh tế cao cấp11.Cuộc họp các quan chức cao cấp khác12.Cuộc họp tư vấn chung13.Các cuộc họp của Asean với các bên đối ngoại3. Chức năng và vai trò:- Là tổ chức hợp tác khu vực thành công nhất của các nước đang phát triển góp phần nâng cao vị thế của các thành viên.- Xử lý các mối bất đồng tranh chấp giữa các nước thành viên, giữ vững hòa bình các nước.- Hợp tác giúp tăng cường và thúc đẩy kinh tế của các nước thành viên.- Thắt chặt mối quan hệ các nước thành viên.4. Nhiệm vụ:- Tập trung khôi phúc, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong khu vực và khắc phục hậu quả của khủng hoảng với các nước thành viên.- Thực hiện liên kết khu vực vững mạnh.- Khẩn trước xúc tiến xây dựng cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Trình bày chức năng, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các tổ chức NAFTA, ASEAN và EU Tiểu luận TRÌNH BÀY CHỨC NĂNG, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀNHIỆM VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC NAFTA, ASEAN VÀ EU 1 I. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO BẮC MĨ (NAFTA ) NAFTA (North America Free Trade Agreement) là Hiệp định Thươngmại Tự do Bắc Mỹ được thành lập ngày 12/8/1992 và chính thức có hiệu lựcvào ngày 01/01/1994, gồm có ba nước tham gia gồm Mỹ, Canada và Mexico. 1. Chức năng: Giúp cho nền kinh tế của ba nước Mỹ, Canada và Mexico được dễ dànghơn, cụ thể là Mỹ và Canada dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico vàngược lại Mexixo có thể dễ dàng chuyển giao nguồn lực sang hai nước kia. 2.Vai trò và nhiệm vụ: - Giảm rào cản thuế quan và phi thuế quan để thúc đẩy thương mại. - Tạo điều kiện tăng trưởng tốt và ổn định cho các nước thành viên. - Xây dựng một hệ thống các quyền và nghĩa vụ tương ứng phù hợp với các quy định chung về Thuế quan, Thương mại và công cụ song phương, đa phương cho s ự hợp tác của các quốc gia thành viên. - Tạo cơ hội việc làm mới và nâng cao điều kiện lao động, bảo về và thực thi các quyền của người lao động. - Thực hiện các hoạt động gắn liền với bảo tồn và bảo vệ môi trường. 3. Cơ cấu tổ chức: - Cơ quan quan sát cao nhất của NA FTA là Ủy ban Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ. Bao gồm: Đại diện Thương mại Mỹ, Bộ trưởng Ngoại thương Canada, Bộ trưởng Thương mại và Phát triển Công nghiệp Mexico. - Ủy ban này đã thành lập các tổ công tác và cơ quan tư vấn để quản lí những hoạt động hàng ngày của hiệp định. 4. Tác động của NAFTA đối với các nước thành viên: Tích cực: - Tạo cơ hội tăng trưởng kinh tế: sự di chuyển lớn về vốn, công nghệ, quản lí, giảm thuế, tận dụng được các thế mạnh của các quốc gia giúp nâng cao năng suất lao động, tạo tính cạnh tranh nên quyền lợi của người tiêu dùng được đảm bảo. - Thúc đẩy thương mại giữa các nước thành viên. - Gia tăng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Tiêu cực: 2 - Hạn chế trong thỏa thuận. - Chênh lệch trình độ phát triển giữa các nước thành viên. - Vấn đề về độc lập tự chủ của các nước thành viên. - Sự hợp tác thống nhất giữa các nước thành viên chưa cao. Từ những vấn đề trên dễ dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước thành viên trong tổ chức. 5. Tác động của NAFTA đối với kinh tế thế giới: Sự ra đời của NAFTA đã đặt ra một thách thức rất lớn cho các nước vì đâylà thị trường tiêu thụ rất nhiều các mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước như ViệtNam, Thái Lan,…khi NAFTA ra đời để bảo hộ sản xuất trong khối tổ chức đặtra các tiêu chuẩn về các mặt hàng xuất khẩu sang NAFTA rất cao, làm ảnhhưởng tới kim ngạch xuất khẩu của nhiều quốc gia và NA FTA có dân số lớn vìvậy làm hạn chế thị trường của nhiều quốc gia…. 6. Thực trạng về kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và NAFTA : Việt Nam đang tăng cường quan hệ với các nước trông tổ chức NAFTA đểtận dụng được sự tiến bộ về kĩ thuật để thúc đẩy nền sản xuất trong nước, cùngvới đó các nước trong khối NAFTA có dân số đông, hứa hẹn là một thị trườngtiềm năng cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam…. II. HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN): Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (A ssociation of Southeast AsianNations) viết tắt là ASEA N, là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xãhội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á . 1. Lịch sử ra đời: - Có tiền thân là một tổ được gọi là Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) thành lập năm 1961. - Thành lập chính thức vào ngày 8/8/1967. - Hiện nay, tổ chức gồm 10 thành viên: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Brunei, Việt Nam, Lào, Myanma, Campuchia. - Việt Nam gia nhập tổ chức này vào 7/1995. 2. Cơ cấu tổ chức: Bộ máy hoạt động của ASEA N gồm có: 31. Hội nghị Thượng đỉnh Asean2. Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Asean3. Hội nghị Bộ trưởng kinh tế A sean4. Hội nghị Bộ trưởng các ngành5. Các hội nghị bộ trưởng khác6. Hội nghị lien Bộ trưởng7. Tổng thư ký Asean8. Uỷ ban thường trực Asean9. Cuộc họp các quan chức cao cấp10.Cuộc họp các quan chwcskinh tế cao cấp11.Cuộc họp các quan chức cao cấp khác12.Cuộc họp tư vấn chung13.Các cuộc họp của Asean với các bên đối ngoại3. Chức năng và vai trò:- Là tổ chức hợp tác khu vực thành công nhất của các nước đang phát triển góp phần nâng cao vị thế của các thành viên.- Xử lý các mối bất đồng tranh chấp giữa các nước thành viên, giữ vững hòa bình các nước.- Hợp tác giúp tăng cường và thúc đẩy kinh tế của các nước thành viên.- Thắt chặt mối quan hệ các nước thành viên.4. Nhiệm vụ:- Tập trung khôi phúc, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong khu vực và khắc phục hậu quả của khủng hoảng với các nước thành viên.- Thực hiện liên kết khu vực vững mạnh.- Khẩn trước xúc tiến xây dựng cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ Thương mại thế giới Chức năng EU Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 338 13 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 215 3 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 158 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 136 0 0 -
38 trang 129 0 0
-
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 124 0 0