![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: Vai trò của ISO 9000 đối với sự phát triển của các DNCN Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá về kinh tế, cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết liệt, chất lượng sản phẩm, sự hợp lý về giá cả và dịch vụ thuận tiện... sẽ là những yếu tố quyết địnhđến sự thành bại của các doanh nghiệp, các công ty cũng như của các quốc gia trên thị trường quốc tế. Vì vậy, vấn đề chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngày nay không chỉ được đặt ra ở cấp độ công ty, mà còn là một trong những mục tiêu có tầm chiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Vai trò của ISO 9000 đối với sự phát triển của các DNCN Việt Nam TIỂU LUẬN: Vai trò của ISO 9000 đối với sựphát triển của các DNCN Việt Nam phần I : lời Mở Đầu Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá về kinh tế, cạnh tranh trên thị trườngngày càng trở nên quyết liệt, chất lượng sản phẩm, sự hợp lý về giá cả và dịch vụthuận tiện... sẽ là những yếu tố quyết địnhđến sự thành bại của các doanh nghiệp, cáccông ty cũng như của các quốc gia trên thị trường quốc tế. Vì vậy, vấn đề chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngày nay không chỉ được đặt ra ởcấp độ công ty, mà còn là một trong những mục tiêu có tầm chiến lược quan trọngtrong các chính sách, kế hoạch và chương trình phát triển kinh tế của nhiều quốc giavà khu vực.Trong những năm qua ở Việt nam, cùng với sự phát triển vượt bậc về kinh tế nhờnhững chính sách phù hợp, trong sản xuất Công nghiệp, Thương mại, Dịch vụ...chúng ta đã có nhiều sản phẩm có chất lượng cao chiếm lĩnh được thị trường trongnước, một số mặt hàng đã có thị trường xuất khẩu ổn định, tạo được nguồn thu đángkể cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, so với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước cũngnhư xuất khẩu, chất lượng sản phẩm Việt nam nói chung vẫn còn thấp và chưa ổnđịnh .Do đó, để có thể cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, chúng ta cần phải nângcao hơn nữa chất lượng và vị thế cạnh tranh của các sản phẩm Việt nam. Điều đó lạicàng trở nên quan trọng hơn khi chúng ta là thành viên chính thức của ASEAN, trongtương lai sẽ trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO). Như vậy,công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế đang đặt ra trước mắt các nhà xản suất Việtnam những nhiệm vụ và thách thức nặng nề. Để có thể hoàn thành tốt sứ mạng quantrọng này, đòi hỏi các doanh nghiệp, các quản trị gia phải có những kiến thức và kinhnghiệm nhất định trong việc quản lý các hoạt động xản suất kinh doanh. Bằng nhận thức và tham khảo tìm đọc các tài liệu, em viết bài: “Vai trò của ISO9000 đối với sự phát triển của các DNCN Việt Nam “ nhằm góp phần nhỏ củamình vào xu thế chung của đất nước, và bằng kiến thức của mình để nêu rõ được cácvấn đề cần đề cập đến trong bài viết này. phần II : Nội Dung CHƯƠNG I : Tổng quan về chất lượng Và hệ thống quản lý chất lượng1. Tổng quan về chất lượng.1.1- Một số quan điểm về chất lượng:1.1.1- Quan điểm về chất lượng của chuyên gia W.Edward.Deming (Mỹ): Theo ông : “Chất lượng là một mức độ dự báo được về độ đồng đều và độ tin cậyvới chi phí thấp và phù hợp với thị trường”.Và ông đã nhìn nhận về chất lượng như sau: Chất lượng và hiệu suất tăng thì độ biến động giảm. Sử dụng kiểm soát bằng thống kê sẽ mang lại được khả năng kiểm soát các biến động và khả năng dự báo về giới hạn của các biến động đó. Chất lượng đạt được cần thiết phải có sự tham gia của toàn thể nhân viên-Nhưng lãnh đạo chịu trách nhiệm 90% các vấn đề về chất lượng. Deming đã đề ra 14 điểm cần thiết cho lãnh đạo để nâng cao chất lượng.1.1.2- Quan điểm về chất lượng của chuyên gia Kaoru Ishikawa(Nhật): Chất lượng là sự thoả mãn nhu cầu với chi phí thấp nhất: Trách nhiệm về chất lượng phụ thuộc 80-85% vào ban lãnh đạo. Chất lượng phải dựa trên căn bản là Đào tạo-Huấn luyện-Giáo dục thường xuyên. Tóm lại, qua các quan điểm nghiên cứu ở trên, ta thấy chất lượng có vai trò quantrọng, nó là vấn đề mà mọi nhà kinh doanh phải nghiên cứu tìm hiểu, để từ đó có giảipháp tối ưu phù hợp với hệ thống môi trường mà mình đang tồn tại và quản lý.1.2- Định nghĩa về chất lượng (Quality). Theo tiêu chuẩn TCVN ISO 8402 thì : “Chất lượng là tập hợp các đặc tính củamột thực thể, đối tượng, tạo cho thực thể, đối tượng đó có khảng năng thoả mãnnhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn ”. Từ những quan niệm trên có thể thấy rằng “Chất lượng” không chỉ là việc thoảmãn một quy cách kỹ thuật hay một yêu cầu cụ thể nào đó, mà có nghĩa rộng hơn rấtnhiều- đó là sự thoả mãn những mong muốn của khách hàng.1.3- Tầm quan trọng của chất lượng đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Những năm gần đây ở Việt Nam, trong bước đầu tiếp cận với nền kinh tế thịtrường, có sự quản lý của Nhà nước, chúng ta ngày càng nhận rõ tầm quan trọng củanhững vấn đề liên quan đến chất lượng. Nhất là sau khi chúng ta trở thành thành viênchính thức của ASEAN.Gia nhập ASEAN chúng ta phải chấp nhận luật chơi của kinhtế thị trường AFTA và CEPT, từng bước đến năm 2003 chỉ được đánh thuế 0% đến5%đối với các mặt hàng nhập khẩu từ các nước ASEAN. Điều này có thể nói là mộtthách thức lớn đối với mặt hàng Việt nam, bởi lẽ khi đó hàng hoá các nước ASEANsẽ dễ dàng xâm nhập thị trường Việt nam, hàng hoá Việt nam sẽ phải cạnh tranh rấtmạnh mẽ ngay trên thị trường trong nước với một mặt bằng giá và chất lượng nhưhiện nay, liệu các sản phẩm Việt nam có đủ sức cạnh tranh và vươn ra thị trườngquốc tế hay không? Nhưng ngược lại, mở cửa thị trường với ASEA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Vai trò của ISO 9000 đối với sự phát triển của các DNCN Việt Nam TIỂU LUẬN: Vai trò của ISO 9000 đối với sựphát triển của các DNCN Việt Nam phần I : lời Mở Đầu Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá về kinh tế, cạnh tranh trên thị trườngngày càng trở nên quyết liệt, chất lượng sản phẩm, sự hợp lý về giá cả và dịch vụthuận tiện... sẽ là những yếu tố quyết địnhđến sự thành bại của các doanh nghiệp, cáccông ty cũng như của các quốc gia trên thị trường quốc tế. Vì vậy, vấn đề chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngày nay không chỉ được đặt ra ởcấp độ công ty, mà còn là một trong những mục tiêu có tầm chiến lược quan trọngtrong các chính sách, kế hoạch và chương trình phát triển kinh tế của nhiều quốc giavà khu vực.Trong những năm qua ở Việt nam, cùng với sự phát triển vượt bậc về kinh tế nhờnhững chính sách phù hợp, trong sản xuất Công nghiệp, Thương mại, Dịch vụ...chúng ta đã có nhiều sản phẩm có chất lượng cao chiếm lĩnh được thị trường trongnước, một số mặt hàng đã có thị trường xuất khẩu ổn định, tạo được nguồn thu đángkể cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, so với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước cũngnhư xuất khẩu, chất lượng sản phẩm Việt nam nói chung vẫn còn thấp và chưa ổnđịnh .Do đó, để có thể cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, chúng ta cần phải nângcao hơn nữa chất lượng và vị thế cạnh tranh của các sản phẩm Việt nam. Điều đó lạicàng trở nên quan trọng hơn khi chúng ta là thành viên chính thức của ASEAN, trongtương lai sẽ trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO). Như vậy,công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế đang đặt ra trước mắt các nhà xản suất Việtnam những nhiệm vụ và thách thức nặng nề. Để có thể hoàn thành tốt sứ mạng quantrọng này, đòi hỏi các doanh nghiệp, các quản trị gia phải có những kiến thức và kinhnghiệm nhất định trong việc quản lý các hoạt động xản suất kinh doanh. Bằng nhận thức và tham khảo tìm đọc các tài liệu, em viết bài: “Vai trò của ISO9000 đối với sự phát triển của các DNCN Việt Nam “ nhằm góp phần nhỏ củamình vào xu thế chung của đất nước, và bằng kiến thức của mình để nêu rõ được cácvấn đề cần đề cập đến trong bài viết này. phần II : Nội Dung CHƯƠNG I : Tổng quan về chất lượng Và hệ thống quản lý chất lượng1. Tổng quan về chất lượng.1.1- Một số quan điểm về chất lượng:1.1.1- Quan điểm về chất lượng của chuyên gia W.Edward.Deming (Mỹ): Theo ông : “Chất lượng là một mức độ dự báo được về độ đồng đều và độ tin cậyvới chi phí thấp và phù hợp với thị trường”.Và ông đã nhìn nhận về chất lượng như sau: Chất lượng và hiệu suất tăng thì độ biến động giảm. Sử dụng kiểm soát bằng thống kê sẽ mang lại được khả năng kiểm soát các biến động và khả năng dự báo về giới hạn của các biến động đó. Chất lượng đạt được cần thiết phải có sự tham gia của toàn thể nhân viên-Nhưng lãnh đạo chịu trách nhiệm 90% các vấn đề về chất lượng. Deming đã đề ra 14 điểm cần thiết cho lãnh đạo để nâng cao chất lượng.1.1.2- Quan điểm về chất lượng của chuyên gia Kaoru Ishikawa(Nhật): Chất lượng là sự thoả mãn nhu cầu với chi phí thấp nhất: Trách nhiệm về chất lượng phụ thuộc 80-85% vào ban lãnh đạo. Chất lượng phải dựa trên căn bản là Đào tạo-Huấn luyện-Giáo dục thường xuyên. Tóm lại, qua các quan điểm nghiên cứu ở trên, ta thấy chất lượng có vai trò quantrọng, nó là vấn đề mà mọi nhà kinh doanh phải nghiên cứu tìm hiểu, để từ đó có giảipháp tối ưu phù hợp với hệ thống môi trường mà mình đang tồn tại và quản lý.1.2- Định nghĩa về chất lượng (Quality). Theo tiêu chuẩn TCVN ISO 8402 thì : “Chất lượng là tập hợp các đặc tính củamột thực thể, đối tượng, tạo cho thực thể, đối tượng đó có khảng năng thoả mãnnhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn ”. Từ những quan niệm trên có thể thấy rằng “Chất lượng” không chỉ là việc thoảmãn một quy cách kỹ thuật hay một yêu cầu cụ thể nào đó, mà có nghĩa rộng hơn rấtnhiều- đó là sự thoả mãn những mong muốn của khách hàng.1.3- Tầm quan trọng của chất lượng đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Những năm gần đây ở Việt Nam, trong bước đầu tiếp cận với nền kinh tế thịtrường, có sự quản lý của Nhà nước, chúng ta ngày càng nhận rõ tầm quan trọng củanhững vấn đề liên quan đến chất lượng. Nhất là sau khi chúng ta trở thành thành viênchính thức của ASEAN.Gia nhập ASEAN chúng ta phải chấp nhận luật chơi của kinhtế thị trường AFTA và CEPT, từng bước đến năm 2003 chỉ được đánh thuế 0% đến5%đối với các mặt hàng nhập khẩu từ các nước ASEAN. Điều này có thể nói là mộtthách thức lớn đối với mặt hàng Việt nam, bởi lẽ khi đó hàng hoá các nước ASEANsẽ dễ dàng xâm nhập thị trường Việt nam, hàng hoá Việt nam sẽ phải cạnh tranh rấtmạnh mẽ ngay trên thị trường trong nước với một mặt bằng giá và chất lượng nhưhiện nay, liệu các sản phẩm Việt nam có đủ sức cạnh tranh và vươn ra thị trườngquốc tế hay không? Nhưng ngược lại, mở cửa thị trường với ASEA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ISO 9000 quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
28 trang 550 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 373 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 321 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 299 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 285 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0 -
6 trang 243 4 0