Tiểu luận: Vận dụng cặp phạm trù Nội dung - hình thức để giải quy ết vấn đề thương hiệu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 71.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Vận dụng cặp phạm trù "Nội dung - hình thức" để giải quy ết vấn đề thương hiệu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam " gồm 3 phần: phần 1 lý luận của Triết học Mác về cặp phạm trù "Nội dung - hình thức", phần 2 thực tiễn áp dụng cặp phạm trù "Nội dung - hình thức" trong vấn đề thương hiệu, trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, phần 3 một số giải pháp để giải quyết vấn đề thương hiệu của nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng cặp phạm trù "Nội dung - hình thức" để giải quy ết vấn đề thương hiệu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam A. LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm bao cấp, nhãn hiệu hàng hoá, tên của doanh nghi ệpsản xuất ra hàng hoá bị hoà tan trong nhiều y ếu t ố đôi khi ng ười ta khkôngbiết đến nó. Một số doanh nghiệp được biết đến như Bánh kẹo HữuNghị, Bánh kẹo Hải Châu, Cơ khí Hà Nội, Xà phòng Hà Nội… bởinó có vị trí độc quyền trong sản xuất và phân phối. Các nhãn hiệu nàykhông phải là dấu ấn của một sức cạnh tranh trên thị trường mà nó có ýnghĩa về mặt chính trị xã hội. Sau khi nước ta bước vào nền kinh tế thị trường định hướng XHCNthì nhãn hàng hoá, tên giao dịch thương hiệu trở thành m ột s ự nh ận bi ếtcủa người kinh doanh, của khách hàng. Rồi khi đầu tư nước ngoài vào ViệtNam thì nhãn hiệu đẹp, hấp dẫn sẽ gây ấn tượng và thu hút ng ười muahàng. Các doanh nghiệp phải liên tục cho ra mẫu mã sản phẩm mới. Khithay đổi hình thức của sản phẩm thì doanh nghiệp cũng cần quan tâm đếnnội dung của nó bởi nội dung ý thức phải luôn đi kèm v ới nhau, không th ểtách rời nhau, trong đó nội dung có vai trò quyết định còn hình th ức thúcđẩy nội dung phát triển. Đó chính là vấn đề mà cặp phạm trù Nội dung -hình thức của Triết học Mác đề cập tới. Vận dụng cặp phạm trù Nội dung - hình thức để giải quy ết vấnđề thương hiệu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở ViệtNam là mục đích chính của bài Tiểu luận này. Trong đó, nội dung của bàiTiểu luận được trình bày theo 3 phần: Phần I: Lý luận của Triết học Mác về cặp phạm trù Nội dung -hình thức Phần II: Thực tiễn áp dụng cặp phạm trù Nội dung - hình thứctrong vấn đề thương hiệu, trong nền kinh tế thị trường đ ịnh h ướngXHCN ở Việt Nam. Phần III: Một số giải pháp để giải quyết vấn đề thương hi ệucủa nước ta hiện nay. 1 B. PHẦN NỘI DUNGI. LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỀ CẶP PHẠM TRÙ N ỘI DUNG - HÌNHTHỨC 1. Khái niệm Nội dung và hình thức Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quátrình tạo nên sự vật. Còn hình thức là phương thức tồn tại và phát triểncủa sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền v ững giữa các y ếutố của sự vật đó. VD: Nội dung của quá trình sản xuất là tổng hợp tất cả những yếutố vật chất như con người, công cụ lao động, đối tượng lao động, các quátrình con người sử dụng công cụ để tác động vào đối tượng lao động, cảibiến nó tạo ra sản phẩm cần thiết cho con người. Còn hình th ức của quátrình sản xuất là trình tự kết hợp, thứ tự sắp xếp tương đối bền vững cácyếu tố vật chất của quá trình sản xuất, quy định đến vị trí của người sảnxuất đối với tư liệu sản xuất và sản phẩm của quá trình sản xuất. Bất cứ sự vật nào cũng có hình thức bề ngoài của nó. Song phép biệnchứng duy vật chú ý chủ yếu đến hình thức bên trong của sự vật, nghĩa làcơ cấu bên trong của nội dung. Thí dụ, nội dung của tác phẩm văn h ọcphản ánh, còn hình thức bên trong của tác phẩm đó là th ể lo ại, nh ững phépthể hiện được tác giả sử dụng trong tác phẩm như phương pháp kết cấubố cục, nghệ thuật xây dựng hình tượng, các thủ pháp miêu tả, tu từ…Ngoài ra, một tác phẩm văn học còn có hình thức bề ngoài nh ư màu s ắctrình bày, khổ chữ, kiểu chữ… Trong cặp phạm trù nội dung và hình thức,phép biện chứng duy vật chủ yếu muốn nói đến hình thức bên trong gắnliền với nội dung, là cơ cấu của nội dung chứ không muốn nói đến hìnhthức bề ngoài của sự vật. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức 2 a. Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức Vì nội dung là những mặt, những yếu tố, những quá trình t ạo nên s ựvật, còn hình thức là hệ thống các mối liên h ệ tương đối bền v ững gi ữacác yếu tố của nội dung. Nên nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt ch ẽvới nhau trong một thể thống nhất. Không có hình thức nào tồn tại thuầntuý không chứa đựng nội dung, ngược lại cũng không có nội dung nào lạikhông tồn tại trong một hình thức xác định. Nội dung nào có hình thức đó. Nội dung và hình thức không tồn tại tách rời nhau, nhưng không ph ảivì thế mà lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau. Không phảimột nội dung bao giờ cũng chỉ được thể hiện ra trong một hình thức nhấtđịnh, và một hình thức luôn chỉ chứa một nội dung nhất định, mà một nộidung trong quá trình phát triển có thể có nhiều hình thức th ể hiện, ngượclại, một hình hệ thốngức có thể thể hiện nhiều nội dung khác nhau. Thídụ, quá trình sản xuất ra một sản phẩm có th ể bao g ồm nh ững y ếu t ố n ộidung giống nhau như: con người, công cụ, vật liệu… nhưng cách tổ chức,phân công trong quá trình sản xuất có thể khác nhau. Nh ư vậy, n ội dungquá trình sản xuất được diễn ra dưới những hình th ức khác nhau. Ho ặccùng một hình thức tổ chức sản xuất như nhau nhưng được thực hiện trongnhững ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng cặp phạm trù "Nội dung - hình thức" để giải quy ết vấn đề thương hiệu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam A. LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm bao cấp, nhãn hiệu hàng hoá, tên của doanh nghi ệpsản xuất ra hàng hoá bị hoà tan trong nhiều y ếu t ố đôi khi ng ười ta khkôngbiết đến nó. Một số doanh nghiệp được biết đến như Bánh kẹo HữuNghị, Bánh kẹo Hải Châu, Cơ khí Hà Nội, Xà phòng Hà Nội… bởinó có vị trí độc quyền trong sản xuất và phân phối. Các nhãn hiệu nàykhông phải là dấu ấn của một sức cạnh tranh trên thị trường mà nó có ýnghĩa về mặt chính trị xã hội. Sau khi nước ta bước vào nền kinh tế thị trường định hướng XHCNthì nhãn hàng hoá, tên giao dịch thương hiệu trở thành m ột s ự nh ận bi ếtcủa người kinh doanh, của khách hàng. Rồi khi đầu tư nước ngoài vào ViệtNam thì nhãn hiệu đẹp, hấp dẫn sẽ gây ấn tượng và thu hút ng ười muahàng. Các doanh nghiệp phải liên tục cho ra mẫu mã sản phẩm mới. Khithay đổi hình thức của sản phẩm thì doanh nghiệp cũng cần quan tâm đếnnội dung của nó bởi nội dung ý thức phải luôn đi kèm v ới nhau, không th ểtách rời nhau, trong đó nội dung có vai trò quyết định còn hình th ức thúcđẩy nội dung phát triển. Đó chính là vấn đề mà cặp phạm trù Nội dung -hình thức của Triết học Mác đề cập tới. Vận dụng cặp phạm trù Nội dung - hình thức để giải quy ết vấnđề thương hiệu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở ViệtNam là mục đích chính của bài Tiểu luận này. Trong đó, nội dung của bàiTiểu luận được trình bày theo 3 phần: Phần I: Lý luận của Triết học Mác về cặp phạm trù Nội dung -hình thức Phần II: Thực tiễn áp dụng cặp phạm trù Nội dung - hình thứctrong vấn đề thương hiệu, trong nền kinh tế thị trường đ ịnh h ướngXHCN ở Việt Nam. Phần III: Một số giải pháp để giải quyết vấn đề thương hi ệucủa nước ta hiện nay. 1 B. PHẦN NỘI DUNGI. LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỀ CẶP PHẠM TRÙ N ỘI DUNG - HÌNHTHỨC 1. Khái niệm Nội dung và hình thức Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quátrình tạo nên sự vật. Còn hình thức là phương thức tồn tại và phát triểncủa sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền v ững giữa các y ếutố của sự vật đó. VD: Nội dung của quá trình sản xuất là tổng hợp tất cả những yếutố vật chất như con người, công cụ lao động, đối tượng lao động, các quátrình con người sử dụng công cụ để tác động vào đối tượng lao động, cảibiến nó tạo ra sản phẩm cần thiết cho con người. Còn hình th ức của quátrình sản xuất là trình tự kết hợp, thứ tự sắp xếp tương đối bền vững cácyếu tố vật chất của quá trình sản xuất, quy định đến vị trí của người sảnxuất đối với tư liệu sản xuất và sản phẩm của quá trình sản xuất. Bất cứ sự vật nào cũng có hình thức bề ngoài của nó. Song phép biệnchứng duy vật chú ý chủ yếu đến hình thức bên trong của sự vật, nghĩa làcơ cấu bên trong của nội dung. Thí dụ, nội dung của tác phẩm văn h ọcphản ánh, còn hình thức bên trong của tác phẩm đó là th ể lo ại, nh ững phépthể hiện được tác giả sử dụng trong tác phẩm như phương pháp kết cấubố cục, nghệ thuật xây dựng hình tượng, các thủ pháp miêu tả, tu từ…Ngoài ra, một tác phẩm văn học còn có hình thức bề ngoài nh ư màu s ắctrình bày, khổ chữ, kiểu chữ… Trong cặp phạm trù nội dung và hình thức,phép biện chứng duy vật chủ yếu muốn nói đến hình thức bên trong gắnliền với nội dung, là cơ cấu của nội dung chứ không muốn nói đến hìnhthức bề ngoài của sự vật. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức 2 a. Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức Vì nội dung là những mặt, những yếu tố, những quá trình t ạo nên s ựvật, còn hình thức là hệ thống các mối liên h ệ tương đối bền v ững gi ữacác yếu tố của nội dung. Nên nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt ch ẽvới nhau trong một thể thống nhất. Không có hình thức nào tồn tại thuầntuý không chứa đựng nội dung, ngược lại cũng không có nội dung nào lạikhông tồn tại trong một hình thức xác định. Nội dung nào có hình thức đó. Nội dung và hình thức không tồn tại tách rời nhau, nhưng không ph ảivì thế mà lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau. Không phảimột nội dung bao giờ cũng chỉ được thể hiện ra trong một hình thức nhấtđịnh, và một hình thức luôn chỉ chứa một nội dung nhất định, mà một nộidung trong quá trình phát triển có thể có nhiều hình thức th ể hiện, ngượclại, một hình hệ thốngức có thể thể hiện nhiều nội dung khác nhau. Thídụ, quá trình sản xuất ra một sản phẩm có th ể bao g ồm nh ững y ếu t ố n ộidung giống nhau như: con người, công cụ, vật liệu… nhưng cách tổ chức,phân công trong quá trình sản xuất có thể khác nhau. Nh ư vậy, n ội dungquá trình sản xuất được diễn ra dưới những hình th ức khác nhau. Ho ặccùng một hình thức tổ chức sản xuất như nhau nhưng được thực hiện trongnhững ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận kinh tế chính trị Tiểu luận triết học Đề tài phạm trù nội dung-hình thức Vận dụng triết học Mác vào kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 245 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 157 0 0 -
23 trang 156 0 0
-
31 trang 153 0 0
-
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
14 trang 134 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 134 0 0 -
12 trang 129 0 0
-
18 trang 129 0 0
-
19 trang 129 0 0
-
29 trang 118 0 0
-
26 trang 118 0 0