Danh mục

Tiểu luận: Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

Số trang: 82      Loại file: doc      Dung lượng: 343.00 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 41,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo Tiểu luận Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Nội dung của tiểu luận gồm 3 chương: Cơ sở khoa học của việc quản lý, thực trạng của việc quản lý, một số biện pháp vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬN Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủtrong quản lý trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. 1 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................... 4 UI. Lý do chọn đề tài ................................................................... 4II. Mục tiêu nghiên cứu............................................................. 5III. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................... 6IV. Phương pháp nghiên cứu .................................................... 6PHẦN NỘI DUNG:.................................................................. 7CHƯƠNG I............................................................................... 7 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHẰM NÂNGCAO .......................................................................................... 7 CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNGTIỂU HỌC................................................................................ 71. Cơ sở khoa học của việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáoviên trường tiểu học .................................................................. 7CHƯƠNG II ........................................................................... 24 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂUHỌC ........................................................................................ 24I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ... 24ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO ........................................................... 241. Những thành tựu chung ...................................................... 24CHƯƠNG III .......................................................................... 33 MỘT SỐ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁOVIÊN TRƯỜNG TH............................................................... 33 6. Lập qui hoạch hoàn thiện về cơ cấu nhân sự trong đội ngũgiáo viên.................................................................................. 476.1. Lập qui hoạch nhân sự. ................................................... 47 Lập qui hoạch nhân sự là việc xác định nhu cầu số lượng, chất lượng, cơ cấu về cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ nhân viên 2 trong nhà trường nhằm đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ của nhàtrường. ..................................................................................... 47 Khi phân công bố trí, Hiệu trưởng cần phải suy nghĩ nghiêm túcvà đảm bảo các yêu cầu sau: .................................................... 48- Mâu thuẫn giữa các cán bộ quản lý ...................................... 58PHẦN KẾT LUẬN................................................................. 78I.Kết luận ................................................................................ 78 3PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Nhân dân ta rất hiếu học và rất coi trọng vai trò của thầy giáo. Câuca dao “ Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.” đãnói lên điều đó. Trong lễ giáo trước đây, người ta sắp xếp thứ bậc: Quân -Sư – Phụ; xếp thầy trên cha. Thứ bậc ấy tuy là của đạo Nho nhưng đượcnhân dân ta chấp nhận, điều đó chứng tỏ nhân dân ta đánh giá cao vai trò củagiáo dục, của học vấn trong sự phát triển của xã hội. Bác Hồ rất quan tâmđến sự nghiệp giáo dục và đội ngũ thầy giáo. Về sự nghiệp giáo dục, ngườiđã từng nói: “ Vì sự nghiệp mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồngngười”. Về vai trò thầy giáo, Bác dạy “...nếu không có thầy giáo thì khôngcó giáo dục...”. Nhưng để thực hiện được vai trò vẻ vang của mình, trướchết: “ Thầy phải xứng đáng làm thầy, thầy phải được lựa chọn cẩn thận vìkhông phải ai cũng làm thầy được .” Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 2 khóa VIII vềnhững giải pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu GD-ĐT từ nay đến năm 2010đã nêu: “ Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hộitôn vinh, giáo viên phải đủ đức, đủ tài...”. Điều đó có nghĩa là giáo viênkhông đủ đức, đủ tài không thể tạo ra những con người đi vào kỷ nguyênmới, kỷ nguyên của trí tuệ, kỷ nguyên của KHKT hiện đại; và sẽ không hoànthành sứ mệnh CNH - HĐH đất nước. Đề cập đến vai trò đội ngũ giáo viên,Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương 2, khóa VIII nhấn mạnh : “Xây dựngđội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học, giáo viên là nhântố quyết định, là lực lượng cốt cán để biến mục tiêu giáo dục thành hiệnthực, có vai trò quyết định về chấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: