Tiểu luận: Việc tham gia vốn nước ngoài tại các ngân hàng Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Việc tham gia vốn nước ngoài tại các ngân hàng Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCMĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH:VIỆC THAM GIA VỐN NƯỚCNGOÀI TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAMGiảng viên hướng dẫn: TS. Trương Quang ThôngNhóm sinh viên thực hiện: STT Họ và tên Nhóm Lớp 1 Phó Trúc Phương 2 Trần Thị Kim Phương 3 Đỗ Quang Sinh Cao học đêm 3 5 4 Lê Minh Tâm – TCDN k22 5 Lưu Bảo Trâm 6 Vương Mỹ Trinh Tp.HCM, 08/2013 MỤC LỤC1. Sơ lược về hệ thống ngân hàng Việt Nam .....................................................................................3 1.1. Tình hình hoạt động trước khi gia nhập WTO ........................................................................3 1.2. Nguyên nhân thu hút vốn nước ngoài......................................................................................4 1.3. Lợi ích đạt được từ việc thu hút vốn nước ngoài .....................................................................52. Những xu hướng điều chỉnh thể chế...........................................................................................63. Khái niệm đối tác chiến lược.....................................................................................................104. Động cơ của việc tham gia.........................................................................................................135. Quá trình tham gia vốn của các đối tác nước ngoài vào các ngân hàng Việt Nam..............17 5.1 Trước khi gia nhập WTO........................................................................................................17 5.2 Sau WTO – 2010.....................................................................................................................17 5.3 Sau 2010 – nay.........................................................................................................................186. Nguyên nhân của những vụ thoái vốn......................................................................................18 6.1 Nguyên nhân khách quan:......................................................................................................18 6.2 Nguyên nhân chủ quan ............................................................................................................197. Kết luận.......................................................................................................................................21 2 Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO vàonăm 2007 đã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh, hợp tác làm ăn mới cho mọi lĩnh vực, mọidoanh nghiệp trong đó không thể không nói tới lĩnh vực ngân hàng. Với sự cho phép chínhthức của chính phủ bằng nghị định số 69 ban hành ngày 20/04/2007 quy định cụ thể về tỷ lệsở hữu tối đa của một nhà đầu tư, của đối tác chiến lược và tổng tỷ lệ sở hữu của các nhà đầutư nước ngoài tại một tổ chức tín dụng Việt Nam, việc tham gia vốn nước ngoài tại các ngânhàng Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ. Để thấy được lợi ích mang lại từ các nhà đầutư nước ngoài đối với ngân hàng Việt Nam, chúng ta sẽ xem xét tình hình hoạt động củangân hàng Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO.1. Sơ lược về hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.1. Tình hình hoạt động trước khi gia nhập WTO Kể từ khi thực hiện đổi mới kinh tế vào năm 1986, ngành ngân hàng Việt Nam đã cónhững bước chuyển mình quan trọng, đánh dấu bằng việc chuyển từ hệ thống ngân hàng đơncấp sang cơ chế ngân hàng hai cấp với sự phân tách riêng rẽ trong hoạt động của các ngânhàng thương mại với ngân hàng nhà nước. Hoạt động của các ngân hàng trong nước vẫnchiếm ưu thế về thị phần tiền gửi và cho vay. Các ngân hàng quốc doanh chủ yếu phục vụcác doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước trong khi các ngân hàng thương mại cổ phần mớithành lập tập trung vào các khách hàng doanh nghiệpnhỏ và vừa, cá nhân. Tuy nhiên, xét vềtổng thể, hoạt động của các ngân hàng Việt Nam khi đó được đánh giá là yếu trên các mặtsau: Về năng lực tài chính: Các ngân hàng trong nước có năng lực tài chính khiêm tốn, quy mô vốn hạn chế. Mặc dù vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại trong nước đã tăng trưởng gấp nhiều lần, s ong mức vốn điều lệ trung bình của cả ngân hàng quốc doanh và ngân hàng thương mại cổ phần vẫn còn khiêm tốn so với quy mô vốn của các ngân hàng nước ngoài. Tỷ lệ an toàn vốn CAR của các ngân hàng trong nước đạt thấp, trung bình ở m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống ngân hàng Việt Nam Vốn ngân hàng Vốn nước ngoài Tiểu luận tài chính ngân hàng Tiểu luận tài chính Tiểu luận ngân hàngTài liệu cùng danh mục:
-
28 trang 791 2 0
-
72 trang 364 1 0
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 332 2 0 -
54 trang 282 1 0
-
64 trang 274 0 0
-
85 trang 264 0 0
-
78 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
88 trang 236 0 0
-
88 trang 233 1 0
Tài liệu mới:
-
Quyết định số 3198/2019/QĐ-BCT
13 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra ngân sách huyện của Sở tài chính tỉnh Lào Cai
99 trang 0 0 0 -
Bài giảng Đại cương về kỹ thuật - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
190 trang 0 0 0 -
Giáo trình chuyên đề thực tế Công nghệ chế tạo máy 2 - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
48 trang 0 0 0 -
Giáo trình Hệ thống phun nhiên liệu - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
102 trang 0 0 0 -
38 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2024-2025 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
3 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên
3 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
3 trang 2 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
4 trang 1 0 0