Thuyết trình Xã hội học nông thôn: Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam nhằm trình bày về khái niệm về hương ước và luật tục, nội dung của hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam, lịch sử hình thành và những chính sách của Nhà Nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Xã hội học nông thôn: Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam Xã hội học nông thônHương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam Giảng viên : Tống Văn Chung Nhóm 10- K52 Xã hội học I. Hương ước• Khái niệm• Nội dung• Lịch sử hình thành và những chính sách của Nhà Nước• Hiện trạng1.1 Khái niệm - Hương ước ra đời là sản phẩm của văn hóa làng và việc dùnghương ước để quản lý xã hội từng có tiền lệ trong lịch sử, khôngriêng ở Việt Nam mà cả ở các nước khác như: Trung Quốc, HànQuốc, Nhật Bản, hương ước cũng rất được chú trọng. - Hương ước là bản ghi chép các điều lệ liên quan đến tổ chức xãhội, cũng như đến đời sống xã hội trong làng, các điều lệ hình thànhdần trong lịch sử, được điều chỉnh và bổ sung mỗi khi cần thiết. ( Đinh Gia Khánh- Văn hóa dân gian Việt Nam- NXB Chínhtrị quốc gia HN, 1995, trang 62) - Hương ước là một hệ thống các lệ làng, luật tục, là công cụ đểđiều chỉnh các mối quan hệ trong cộng đồng làng xã . Gọi nôm nathì đó chính là pháp luật của một làng. Những điều khác biệt giữa hương ước và pháp luật ngày xưa: - Nội dung của hương ước đơn giản và gọn nhẹ hơn so với pháp luật. - Trong văn bản pháp luật chỉ quy định các hình thức xử phạt, mà không cóhình thức khen thưởng như hương ước. Khung hình phạt của hương ước thườngđơn giản và ít mang tính nghiêm khắc hơn so với pháp luật. - Trong hương ước không có hình thức giảm tội cho bất kỳ ai có hành vi viphạm, cho dù người đó thuộc thành phần xuất thân và có địa vị xã hội như thếnào trong làng. Trong khi đó, pháp luật phong kiến có quy định bát nghị, chophép một số giai tầng trong xã hội (chủ yếu là thân thích của hoàng tộc, các côngthần) được giảm mức hình phạt khi phạm tội Tính bình đẳng của hươngước rõ nét hơn so với pháp luật. - Hương ước có tính bảo lưu lâu dài, ít thay đổi, trở thành một thói quen, mộtnếp sống. Trong khi đó, pháp luật được hình thành do ý chí của giai cấp thống trịtrong xã hội, mang tính cưỡng chế và dễ thay đổi khi thể chế thay đổi. 1. 2 Nội dung Xét tổng thể, hương ước phản ánh những nội dung chính sau: Những quy ướcNhững quy Những quy ước Những Những quy về bảo vệ sản ước về tổ về văn hóa tinh xuất nôngchức xã hội quy ước thần, đảm bảo ước về đảm nghiệp, bảo vệvà các quan về chế độ đời sống tâm bảo an ninh môi trường hệ xã hội trong làng ruộng đất linh của cộng làng xã sinh thái tự đồng dân làng nhiên1.3 Lịch sử hình thành và những chính sách của Nhà Nước 1.3.1 Lịch sử hình thành hương ước. - Vấn đề kết hợp giữa lệ làng và phép nước là một kinh nghiệm củacha ông ta khi lần đầu tiên, vào cuối thế kỉ XV, vua Lê Thánh Tông(1460- 1497) trong điều luật 260 của “Hồng Đức thiện chính thủ” đã,rasắc chỉ cho phép các làng xã lập hương ước riêng và hướng dẫn cách thứcsoạn thảo. - Thời Pháp thuộc: khoảng những năm 20 của thế kỉ XX, Thực dânPháp thực thi chính sách cải cách hương thôn, soạn thảo những hươngước cải lương để quản lý và cai trị nông thôn nước ta. - Từ sau 1945, cơ cấu tổ chức làng xã phong kiến bị bãi bỏ, hương ướckhông có cơ sở tồn tại. - Vào thập kỉ 80, hiện tượng tái lập hương ước xuất hiện và ngày càngcó chiều hướng rõ nét.1.3.2 Những chính sách của Nhà Nước. - Tại Hội nghị lần V, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII)họp tháng 6.1993, Đảng chủ trương khuyến khích xây dựng và thựchiện hương ước, các quy chế về nếp sống văn minh ở các thôn xã. - Năm 1996, trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII của Đảngcộng sản Việt Nam đã nêu rõ cần phải phát huy và kế thừa hươngước cổ truyền trong việc quản lý nông thôn hiện nay. - Chủ trương này sau đó đã được luật pháp hóa bằng Nghị định24CT/TTg ngày 19/6/1998 của Chính phủ chỉ thị cho các địaphương việc kế thừa hương ước cổ truyền trong việc soạn thảo quyước nông thôn mới. Năm 1999, Bộ Tư pháp cũng có những côngvăn, chỉ thị hướng dẫn các địa phương thực hiện nghị định này củaChính phủ.1.4 Hiện trạng - Những hương ước sớm nhất tập hợp được hiện nay là hương ướcQuỳnh Đôi- Nghệ An (1638-1645), hương ước xã Mộ Trạch- Hải Dương(1665), khoán ước xã Phú Cốc (1689). - Theo thống kê của GS. Cao Văn Biên: ở Hà Đông, Nam Định, TháiNguyên, Nghệ An có 258 hương ước Hán Nôm, trong đó chủ yếu là đượclập vào thế kỉ XIX (56,2%). - Tỉnh Gia Lai, cho đến nay đã hướng dẫn cho 191 thôn làng xây dựnghương ước, trong đó có 168 hương ước được UBND huyện, thành phốphê duyệt và thực thi. - Tỉnh Đắc Lắc từ năm 1997 tới nay đã có 400 làng triển khai xây ...