Danh mục

Tiểu luận Xây dựng thang bảng lương: Quy trình xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp so sánh cặp

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 655.82 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài trình bày các nội dung: khái niệm thang lương, bảng lương và bội số lương; nguyên tắc xây dựng thang, bảng lương; vai trò của thang, bảng lương; quy trình xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp so sánh cặp. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Xây dựng thang bảng lương: Quy trình xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp so sánh cặp TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XàHỘI (CSII) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC LÊ DUY TRINH Mã số sinh viên: 1313404041179 Lớp: Đ13NL3 TIỂU LUẬN HỌC PHẦN XÂY DỰNG THANG BẢNG LƯƠNG QUY TRÌNH XÂY DỰNG THANG, BẢNG LƯƠNG THEO  PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CẶP Giảng viên ThS. TRẦN QUỐC VIỆT Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2017 MỤC LỤC 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ đón  nhận cơ  hội phát triển mà còn phải đương đầu với rất nhiều khó khăn, thách  thức. Bên cạnh đó, người lao động trong doanh nghiệp là một yếu tố  sống còn   đối với sự  tồn tại, phát triển của doanh nghiệp và thu nhập từ  người lao động  đóng vai trò rất quan trọng đối với họ. Hơn nữa, hệ thống thang, bảng lương tại   doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không những giúp doanh nghiệp tiết  kiệm thời gian, chi phí và công khai trong trả  lương cho người lao động mà còn  khuyến khích người lao động hoàn thành công việc, nâng cao năng suất lao động,   khuyến  khích  người  lao  động phấn  đấu  để   được   nâng lương,  tự   hoàn thiện  mình; từ  đó người lao động tin tưởng vào doanh nghiệp và gắn bó với doanh   nghiệp hơn. Chính vì vậy, nếu được xây dựng nghiêm túc và hiệu quả  thang,   bảng lương thì doanh nghiệp sẽ phat huy hiệu quả không những đối với họ  mà   còn đối với người lao động. Hệ  thống thang, bảng lương mang ý nghĩa quan   trọng như vậy nhưng thực tế hiện nay, việc xây dưng thang, bảng lương tại các  doanh nghiệp còn nhiều hạn chế do doanh nghiệp do các doanh nghiệp chưa thực  sự  chú trọng tới việc xây dựng thang, bảng lương; chưa nhận thức được tầm  quan trọng của thang, bảng lương đối với đời sống thực tế  người lao động và  đội ngũ lao động làm công tác Lao động – Tiền lương chưa được đào tạo chuyên  sâu về lĩnh vực này. Bản thân em đã phần nào ý thưc được tầm quan trọng của thang, bảng   lương đối với doanh nghiệp. Vậy nên em đã nghiên cứu đề  tài: “Quy trình xây   dựng thang, bảng lương theo phương pháp so sánh cặp”.Qua đây sẽ  giúp em  hiểu sâu hơn về quy trình xây dựng thang, bảng lương trong doanh nghiệp. 2. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 2.1. Thang lương 5 Thang lương là hệ  thống thước đo thể  hiện chất lượng lao động của các  loại lao động cụ  thể  khác nhau, là bảng quy định các mức độ  đãi ngộ  lao động   theo bậc từ thấp đến cao, tương ứng với tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. 2.2. Bảng lương Bảng lương là bảng xác định mối quan hệ tiền lương giữa những người lao   động cùng nghề theo từng chức danh nghề nghiệp. 2.3. Bội số lương Bội số thang lương: là sự so sánh giữa bậc cao nhất và bậc thấp nhất trong   một thang lương, hay nói cách khác mức lương công nhân bậc cao nhất cao gấp   mấy lần bậc thấp nhất (bậc 1). 3. KHUNG LÝ THUYẾT 3.1. Nguyên tắc xây dựng thang, bảng lương Theo  Thông   tư   17/2015/TT­BLĐTBXH,   Điều  3  về   nguyên  tắc   xây  dựng  thang, bảng lương như sau: ­ Thang lương, bảng lương áp dụng đối với người lao động được  xây dựng trên cơ sở  đánh giá độ  phức tạp công việc của lao động trực tiếp sản   xuất, kinh doanh, lao động chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ  và lao  động quản lý. ­ Khi xây dựng thang lương, bảng lương, công ty cần xác định quan  hệ  giữa mức lương thấp nhất, mức lương trung bình, mức lương cao nhất để  bảo đảm quan hệ cân đối giữa các loại lao động trong công ty. ­ Căn cứ tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức lao động, công ty xây  dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương phù hợp với tính chất, yêu cầu sử  dụng lao động của công ty và bảo đảm các nguyên tắc quy định tại Điều 7, Nghị  6 định số 49/2013/NĐ­CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết   thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương. ­ Việc chuyển xếp lương từ  thang lương, bảng lương do Nhà nước  quy định sang thang lương, bảng lương do công ty xây dựng phải căn cứ  vào  chức danh, công việc người lao động đảm nhận. Đối với người có thành tích,  cống hiến, đóng góp nhiều cho công ty, khi chuyển xếp lương nếu có vướng  mắc thì xem xét, xử lý riêng từng trường hợp cụ thể. ­ Việc xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương và chuyển  xếp lương phải bảo đảm công khai, minh bạch, có sự trao đổi, thống nhất với tổ  chức công đoàn cơ sở cùng cấp và báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho   ý kiến trước khi thực hiện. 3.2. Vai trò của thang, bảng lương ­ Bảo đảm trả  lương công bằng, nhất quán và quản lý tiền lương  hiệu quả. ­ Cơ sở để thỏa thuận tiền lương, ký hợp đồng lao động. ­ Cơ sở để nâng lương cho người lao động. ­ Cơ sở để xác định quỹ lương kế hoạch, đơn giá tiền lương. ­ Cơ sở để khoán quỹ lương. ­ Cơ sở để xâu dựng quy chế lương. ­ Đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước. 4. QUY   TRÌNH   XÂY   DỰNG   THANG,   BẢNG   LƯƠNG   THEO  PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CẶP 4.1. Xác định hệ thống chức danh công việc Đây là bước đầu tiên cần phải có trong quy trình xây dựng thang, bảng  lương   bằng   phương   pháp   xếp   hạng.Chúng   ta   cần   phải   xác   định   xem   doanh  nghiệp đó có bao nhiêu chức danh công việc để từ đó tạo cơ sở để các bước thực  7 hiện sau trở nên dễ dàng hơn. Muốn thực hiện được điều này doanh nghiệp cần   phải thực hiện theo trình tự sau: Thứ  nhất,thống kê, rà soát các chức danh nghề, công việc hiện tại của lao   động trực tiếp sản xuất, kinh doanh, lao động chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành,  phục vụ và lao động quản lý. Thứ  hai, phân tích, đánh giá, sửa đổi tên chức danh nghề, công ...

Tài liệu được xem nhiều: