Danh mục

Chuyên đề tiền lương - xây dựng thang bảng lương

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 33.64 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảng lương (bảng chức danh) là bảng xác định khoảng cách lương cho mỗi ngạch chức danh công việc. Bài tiểu luận do nhóm sinh viên thực hiện. Nội dung bài trình bày lý thuyết về thang bảng lương; nguyên tắc xây dựng bảng lương trong doanh nghiệp; các phương pháp xây dựng;...Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề tiền lương - xây dựng thang bảng lương MÔN CHUYÊN ĐỀ TIỀN LƯƠNGNHÓM 1:1 Lê Văn Thế2 Cáp Thị Hoa3 Nguyễn Thị Xiêm4 Trương Thị Hồng5 Nguyễn Thị Lan6 Nguyễn Thị Thu7 Đặng Văn Toàn8 Đặng Thị Hồng Hạnh9 Nguyễn Văn Tuyến10 Phạm Xuân Quý11 Đặng Thị Thúy12 Nguyễn Văn Lâm XÂY DỰNG THANG BẢNG LƯƠNGI.Lý thuyết về thang bảng lương1. Khái niệm thang bảng lương. Bảng lương (bảng chức danh) là bảng xác định khoảng cách lương chomỗi ngạch chức danh công việc.Bảng lương gồm một hay nhiều ngạch lương. Mỗi ngạch quy định cụ thể mứclương cho từng bậc trong ngạch lương đó số lượng bậc tối thiểu (bậc 1) đếntối đa tùy theo từng ngạch lương. Thang lương: dùng để xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương theo trình độlành nghề giữa những công nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau khi họđảm nhiệm những công việc có mức độ phức tạp khác nhau.Mỗi thang lương gồm các bậc lương nhất định và các hệ số lương phù hợp vớicác bậc lương ấy.2. Nguyên tắc xây dựng thang bảng lương trong doanh nghiệp.Từ ngày 1/5/2013 doanh nghiệp tiến hành xây dựng thang bảng lươngtheo Nghị định 49/2013/NĐ-CP, theo đó các doanh nghiệp tự xây dựng thangbảng lương và gửi cho SLĐTBXH mà không phải làm thủ tục đăng ký nhưtrước đây.Nguyên tắc xây dựng thang lương bảng lương:* Mức lương thấp nhất (khởi điểm) của công việc hoặc chức danh trong thanglương, bảng lương do công ty xác định trên cơ sở mức độ phức tạp của côngviệc hoặc chức danh tương ứng với trình độ, kỹ năng, trách nhiệm, kinh nghiệmđể thực hiện công việc hoặc chức danh, trong đó:a) Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trongđiều kiện lao động bình thường không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùngdo Chính phủ quy định;b) Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh đòi hỏi lao động quađào tạo, học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơnít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định;c) Mức lương của công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc,độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 5%; công việc hoặc chức danh có điềukiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 7%so với mức lương của công việc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương,làm việc trong điều kiện lao động bình thường.* Bội số của thang lương là hệ số chênh lệch giữa mức lương của công việchoặc chức danh có yêu cầu trình độ kỹ thuật cao nhất so với mức lương củacông việc hoặc chức danh có yêu cầu trình độ kỹ thuật thấp nhất, số bậc củathang lương, bảng lương phụ thuộc vào độ phức tạp quản lý, cấp bậc công việchoặc chức danh đòi hỏi. Khoảng cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kềphải bảo đảm khuyến khích người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, kỹthuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm, phát triển tài năng nhưng ít nhất bằng5%.* Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, doanh nghiệp xây dựng vàquyết định thang lương, bảng lương đối với lao động quản lý, lao động chuyênmôn kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh, phụcvụ. Khi xây dựng và áp dụng thang lương, bảng lương phải bảo đảm bìnhđẳng, không phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội,tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý dothành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn đối với người lao động, đồng thờiphải xây dựng tiêu chuẩn để xếp lương, điều kiện nâng bậc lương.* Thang lương, bảng lương phải được định kỳ rà soát để sửa đổi, bổ sung chophù hợp với điều kiện thực tế về đổi mới công nghệ, tổ chức sản xuất, tổ chứclao động, mặt bằng tiền lương trên thị trường lao động và bảo đảm các quy địnhcủa pháp luật lao động.* Khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương, doanh nghiệpphải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể người lao động tại doanhnghiệp và công bố công khai tại nơi làm việc của người lao động trước khi thựchiện, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặtcơ sở sản xuất của doanh nghiệp3. Các phương pháp xây dựng:Có rất nhiều cách xây dựng hệ thống thang bảng lương. Nhưng trong đó có 2phương pháp được áp dụng chủ yếu là: Xây dựng thang bảng lương theo hệ sốtrình độ đào tạo và mức độ nặng nhọc độc hại của công viêc; Xây dựng thangbảng lương theo phân tích công việcII.Thực trạng thang bảng lương đang áp dụng trong công ty cổ phần EKFViệt Nam.1. Thực trạng thang lương đang áp dụng trong công ty cổ phần EKF ViệtNam. Hiện nay công ty chưa có hệ thống thang bảng lương, công ty trả lươngcho cán bộ công nhân viên theo hợp đồng lao động, căn cứ vào công việc và tầmquan trọng của công việc thỏa thuận mức lương với người lao động. chưa cóthang lương cụ thể.2. các nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng thang bảng lương trong côngty cổ phần EKF Việt Nam.2..1-Yếu tố bên ngoài-Chính sách của Nhà nước về tiền lươngNhà nước có nhiều chính sách về tiền lương là các quy định m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: