Danh mục

Tiểu luận: Xói mòn và rửa trôi đất - Biện pháp khắc phục

Số trang: 34      Loại file: doc      Dung lượng: 1.69 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Xói mòn và rửa trôi đất - Biện pháp khắc phục trình bày tình trạng xói mòn đất và rửa trôi đất, các vấn đề về xói mòn đất và rửa trôi đất và biện pháp khắc phục. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xói mòn và rửa trôi đất - Biện pháp khắc phục[Type text] Tiểu luậnXói mòn và rửa trôi đấtBiện pháp khắc phụcMÔN KHOA HỌC ĐẤT SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN MỤC LỤCMỤC LỤC .................................................................................................. 1ĐỀ TÀI: XÓI MÒN VÀ RỬA TRÔI ĐẤT – BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC..................................................................................................................... 2DANH SÁCH NHÓM ................................. Error! Bookmark not defined.MỞ ĐẦU .................................................................................................... 3CHƯƠNG 1: TÌNH TRẠNG XÓI MÒN ĐẤT VÀ RỬA TRÔI ĐẤT. ... 4CHƯƠNG 2: XÓI MÒN ĐẤT................................................................... 75.1. Xói mòn do gió: ..................................................................................125.2. Xói mòn do nước: ...............................................................................125.3. Xói mòn do trọng lực: ........................................................................145.4. Xói mòn đất do các hoạt động sản xuất và quản lý của con người:.146.1. Một số công trình biện pháp chống xói mòn: ...................................176.1.1. Thềm bậc thang:..............................................................................176.2. Biện pháp nông nghiệp: .....................................................................186.4. Biện pháp tái chế và giảm thiểu xói mòn: .........................................19CHƯƠNG 3: RỬA TRÔI ĐẤT ................................................................214.1 Con người: ...........................................................................................264.2. Yếu tố khí hậu: ...................................................................................264.3. Yếu tố độ dốc: .....................................................................................274.4. Tính chất đất: .....................................................................................282.1 CHỐNG XÓI MÒN LÀ MỘT CÔNG TÁC HẾT SỨC QUANTRỌNG VÀ CẤP BÁCH: ........................................................................292.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ TRƯỚC MẮT: .............................301. Tăng cường những biện pháp kỹ thuật để hạn chế xói mòn, cải tạo dần đấtđã thoái hóa; ...............................................................................................302. Ngăn cấm những hành động làm thiệt hại rừng, tích cực phục hồi vàtrồng thêm rừng: .........................................................................................313. Phải đưa công tác khai hoang vào nền nếp, tránh tình trạng khai hoangbừa bãi không đem lại kết quả tốt mà chỉ làm cho đất thêm bị xói mòn.......323.3. KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH: ..............................................................32TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................34ĐỀ TÀI : XÓI MÒN, RỬA TRÔI ĐẤT 2MÔN KHOA HỌC ĐẤT SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN MỞ ĐẦU Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng hàngđầu của môi trường sống. Trong sản xuất nông nghiệp đất vừa là đối tượng laođộng, vừa là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Do vậy, lĩnh vực đánh giátài nguyên đất rất được quan tâm nhằm đề ra các giải pháp sử dụng đất hợp lý trênmỗi vùng lãnh thổ nhất định. Trên quan điểm sinh thái và môi trường, đất là nguồn tài nguyên tái tạo,một vật thể sống động, một “vật mang” của hệ sinh thái tồn tại trên Trái Đất. Đấtlà tư liệu sản xuất, là đối tượng lao động, là vật mang được đặc thù bởi tính chấtđộc đáo mà không vật thể tự nhiên nào có được- đó là độ phì nhiêu. Chinh nhờtính chất này mà các hệ sinh thái đã và đang tồn tại, phát triển, kết trái và xét chocùng, cuộc sống của loài người cũng phụ thuộc vào tính chất độc đáo này của đất.Đất cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cung cấp l ương thực cho con ngườivà động vật để bảo tồn sự sống. Đất còn cung cấp các sản phẩm phục vụ cho cácnhu cầu khác của con người như bông, gỗ xẻ, giấy, dược liệu .v.v Cuộc sống của con người phụ thuộc rất nhiều vào lớp đất trồng trọt để sảnxuất ra lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu sản xuất công nghiệp phục vụcho cuộc sống của mình. Tuy nhiên lớp đất có khả năng canh tác này lại luôn chịunhững tác động mạnh mẽ của tự nhiên và các hoạt động canh tác do con người.Những tác động này có thể làm chúng bị thoái hóa và dần mất đi khả năng sảnxuất, một trong những nguyên nhân làm cho đất bị thoái hóa mạnh nhất là do xóimòn. Hiện tượng mất đất do xói mòn mạnh hơn rất nhiều so với sự tạo thành đấttrong quá trình tự nhiên, một vài cm đất có thể bị mất đi chỉ trong một vài trậ ...

Tài liệu được xem nhiều: