Danh mục

Tiểu luận Xử lý tình huống nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch ở ấp 7 Xáng II, xã Đông Hòa, huyện An Minh

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 136.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu xử lý tình huống là: Tạo môi trường, điều kiện thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản xuất nông nghiệp - nông thôn phát triển theo hướng tốt, góp phần cải thiện nâng cao điều kiện sống và sinh hoạt của người dân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Xử lý tình huống nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch ở ấp 7 Xáng II, xã Đông Hòa, huyện An Minh Lời cảm ơn Qua thời gian học tập và nghiên cứu, tiếp thu kiến thức lớp bồi dưỡng   quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên khóa 48 năm 2018 mở  tại Trường Chính  Trị Tỉnh Kiên Giang đã được trang bị thêm những kiến thức rất cơ bản và quan  trọng về QLNN trên nhiều lĩnh vực, nâng cao trình độ lỷ luận và nhận thức để  phục vụ công tác ngày một tốt hơn. Bản thân tự  nhận thấy rằng trong quả  trình tiếp thu những chuyên đề  về  quản lý nhà nước và một sổ  kỹ năng do giảng viên truyền đạt hết sức là bổ  ít  và tự  nhận thấy rằng bản thân có sự  tiến bộ  rõ rệt về  nhận thức và tích lũy  được những kinh nghiệm bổ  ích trong công tác cải cách hành chính trong quản   lý Nhà nước nói chung và cải cách hành chỉnh trong lĩnh vực Nông nghiệp nói  riêng. Để hiểu rõ hơn về những lý thuyết mà bản thân đã được học qua các thầy  cô giảng dạy trong hoạt động Quản lý Nhà nước nay bản thân chọn tình huống  “Xử  lỷ  tình trạng nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch ” trên địa bàn Xã Đông Hòa,   huyện An Minh, làm cơ sở vận dụng kiến thức đã học vào thực tỉển. Qua quả trình học tập và nghiên cứu, trình độ tiếp thu và nhận thức có giới   hạn nên những kiến thức bản thân thể  hiện trong tiểu luận này không tránh   khỏi những sai sót. Rất mong được sự  đóng góp ý kiến giúp đỡ  tận tình của   thầy cô để bản thân có thêm kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ tốt hơn. Tôi xỉn chân thành cảm  ơn Ban giảm hỉêụ  Trường Chính trị, quý thầy cô   giảng dạy cùng ban tổ chức lớp học đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ cho em hoàn   thành khóa học và hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận tình huống cuối khóa. Một lần nữa em xỉn chân thành cảm ơn./. I. Lời mở đầu. Huyện An Minh có diện tự  nhiên 72.604 ha; trong đó diện tích đất nông   nghiệp   67.123   ha,   bao   gồm:   đất   sản   xuất   nông   nghiệp   45.615   ha,   đất   lâm  nghiệp 18.932 ha, đất nuôi trồng thủy sản 2.575 ha (năm 2007) và các loại diện   tích khác. Huyện có điều kiện tự nhiên với các tiểu vùng sinh thái đa dạng. Đối   với tiểu vùng nước lợ ­ mặn thì hiện nay đã đa dạng hóa được đối tượng nuôi  trên vùng quy hoạch tôm ­ lúa, vùng chuyên nuôi trồng thủy sản và vùng dưới  tán rừng phòng hộ ven biển Đồng thời huyện là một trong bốn vùng kinh tế của tỉnh nói riêng và vùng  u  Minh Thượng nói chung, có thế mạnh về sản xuất nông­ngư­lâm nghiệp. Trong   những năm qua, trên cơ sở các phương án quy hoạch sản xuất cho từng thời kỳ  được UBND huyện phê duyệt và chỉ  đạo thực hiện, điều kiện sản xuất trong   vùng được cải thiện, những tiềm năng, lợi thế được khơi dậy và phát huy hiệu  quả, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. Tuy nhiên, do hạn chế  bởi yếu tố  tự  nhiên như  đất đai bị  nhiễm phèn, mặn và đặc biệt là chịu  ảnh hưởng của   biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn trong những năm qua cộng với những yếu kém   về  kết cấu hạ tầng, mặt bằng dân trí thấp nên sản xuất phát triển thiếu vững   chắc và bị  lệ  thuộc nhiều vào yếu tố  tự  nhiên, cơ  cấu sản xuất chuyển dịch   chậm, kinh tế nông nghiệp ­ nông thôn tăng trưởng thấp. Căn cứ  Tờ  trình số  523/TS­KH ngày 14/11/2003 của sở  Thủy sản Kiên  Giang về  việc sửa đổi, bổ  sung điều chỉnh lại quy hoạch nuôi tôm đã được sự  thống nhất chủ trương của UBND tỉnh Kiên Giang tại phê duyệt. Trong đó giao   cho sở Thủy sản chủ trì phối hợp với các ngành địa phương liên quan tiến hành  diều chỉnh lại quy hoạch. Căn cứ đề nghị của ƯBND huyện An Minh về việc xin mở rộng diện tích   nuôi tôm phía bờ Đông đã được UBND tỉnh phê duyệt với diện tích cho phép là  12.000 ha. UBND huyện đã chỉ  đạo phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn phôi  hợp phòng Tài chính huyện cùng với chính quyền các xã, thị trấn điều chỉnh bô  sung quy hoạch sản xuất nông ­ lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản trong toàn  huyện, trong đó có quy hoạch vùng nuôi tôm sú. Cộng với nỗ lực của nông dân  phong trào nuôi trông thủy sản  ở  An Minh đã phát triên mạnh mẽ  đặc biệt là  nuôi tôm sú. Phong trào nuôi tôm phát triển khá mạnh và bên cạnh đó gia tăng tình trạng  nuôi tôm tự  phát,  ồ   ạt ngoài vùng quy hoạch. Việc quy hoạch phát triển nuôi   tôm sú chưa chặt chẽ; một số vùng chính quyền địa phương quy hoạch nuôi tôm  sú nhưng nhiều hộ dân lại trồng lúa và ngược lại. Từ đó hàng năm luôn xảy ra  tranh chấp nguồn nước ngọt, mặn trong những hộ dân trong việc đóng mở cống   ngăn mặn. Việc phát triển nuôi tôm khá nhanh, có hiệu quả kinh tế nhưng mức   rủi ro cao gây tình trạng người nuôi tôm bán đất, bán nhà,... Sau vài năm thực hiện, phương án quy hoạch nuôi tôm được thể hiện dần   trong thực tế với những kết quả bước đầu đạt được phản ánh sự  phù hợp của   quy hoạch, xong cũng đặt ra một số  vấn đề  cần phải nghiên cứu xác định.  Trong khi đó, ở vùng không quy hoạch nuôi tôm lại phát huy tình trạng nuôi tôm  tự phát trên diện rộng, gây xáo trộn cơ cấu và mùa vụ  sản xuất, đồng thời gây  khó khăn cho công tác quản lý, chỉ  đạo điều hành nghiệp vụ  phát triển kinh tế  xã hội của các cấp chính quyền địa phương ngành chức năng. Từ  đó đẫn đến  một thực trạng đang tranh chấp giữa nuôi tôm và trồng lúa của chính người dân  nơi đây đã gây tổn thất không nhỏ về kinh tế cho địa phương và ngay chính bản  thân họ. Để  làm rõ những vấn đề  trên, tôi vận dụng những kiến thức học hỏi và  thực tế trình bày tình huống: “ Xử lý tình huống nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch   ở ấp 7 Xáng II, xã Đông Hòa, huyện An Minh”. II. Mô tả tình huống Ông Phạm Văn Hùng, Bí thư   ấp 7 Xáng II cho biết, trên địa bàn  ấp hình   thành 2 vùng sản xuất. Một là sản xuất lúa 2 vụ/năm tuyến giáp với xã An Minh   Bắc (U Minh Thượng), hai là 1 vụ  lúa ­ 1 vụ  tôm. Những năm gần đây, do giá   lúa bấp bênh lợi nhuận thấp và sản xuất lúa gặp rất nhiều khó khăn, nhất là   trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày cà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: