Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 – nhìn từ lí thuyết đối thoại
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu nhằm góp thêm vào bản tổng phổ nhiều bè tronghành trình tìm kiếm bản thể người của các nhà tiểu thuyết Việt Nam nói chung, Nguyễn Việt Hà nói riêng. Đó là cuộc đối thoại bắt nguồn từ ý thức hệ, từ cấp độ tư tưởng trong sự va đập giữa văn chương và đời sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 – nhìn từ lí thuyết đối thoạiTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 – NHÌN TỪ LÍ THUYẾT ðỐI THOẠI(Khảo sát qua tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà)Lê Thị Thúy Hằng1Khoa Ngữ văn, Trường ðại học Khoa học HuếEmail: hangthuy83@gmail.comTÓM TẮTM. Bakhtin là nhà triết học, mỹ học và nghiên cứu văn học lỗi lạc ở Liên Xô thế kỷ XX.Nội hàm trung tâm của những phạm trù mỹ học ñồng thời là triết học của Bakhtin chínhlà “phức ñiệu”, “nguyên tắc phức ñiệu”. Trong hệ thống khái niệm của Bakhtin, “phứcñiệu” là “ña thanh” ở ñộ phát triển cao nhất. Tính ña thanh trong văn chương là biểuhiện của nguyên tắc ñối thoại ñược Bakhtin quan niệm như là một thuộc tính phổ biếncủa tư duy con người. Bởi ñối thoại là bản chất của ý thức, bản chất của tư duy.Những năm 86 trở lại ñây, cùng với sự ñổi mới trong tư duy nghệ thuật, nhiều vấn ñề vềbản chất, quy luật của văn học Việt Nam ñược ñem ra mổ xẻ, bàn luận, trong ñó có quanniệm về tiểu thuyết. Với sự ñổi mới trong tư duy sáng tạo và nghệ thuật biểu hiện, các nhàtiểu thuyết Việt Nam cũng làm một cuộc ñối thoại riêng trong hành trình sôi ñộng củavăn chương thế giới - một hình thức liên chủ thể sáng tạo. Từ lí thuyết ñối thoại củaBakhtin, sự lựa chọn “Tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 – nhìn từ lí thuyết ñối thoại(Khảo sát qua tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà)” góp thêm vào bản tổng phổ nhiều bè tronghành trình tìm kiếm bản thể người của các nhà tiểu thuyết Việt Nam nói chung, NguyễnViệt Hà nói riêng. ðó là cuộc ñối thoại bắt nguồn từ ý thức hệ, từ cấp ñộ tư tưởng trongsự va ñập giữa văn chương và ñời sống.Từ khóa: ðối thoại, Nguyên lí ñối thoại, Nhận thức lại, Diễn ngônPhạm Vĩnh Cư – một trong những người am tường về Bakhtin ở Việt Nam nhậnñịnh: “Trong triết học nhân bản của M. Bakhtin, ñối thoại là phạm trù nền… ðối thoạilà bản chất của ý thức, bản chất của tư duy con người [1]. Tinh thần triết học củaBakhtin ảnh hưởng suốt thể kỷ XX, bước sang thế kỷ XXI vẫn còn nguyên hấp lực vàñâu ñó hàm chứa những ñiều bất khả giải. Luận thuyết của nhà triết học, mỹ học vànghiên cứu văn học thiên tài khi mới xuất hiện có thể gây phản ứng như cách người takhông chấp nhận tư tưởng vượt ngưỡng so với thời ñại, tuy nhiên ñó là ñiều ñã xảy ravà ñã ñược ghi nhận. Vì vậy, cho ñến nay, nếu Bakhtin ñủ căn cứ gọi “Những cuộc ñốithoại kiểu Socrate là tiểu thuyết thời Cổ ñại” [2] thì ông chính là người cấp cho tiểuthuyết hiện ñại căn cốt của lí thuyết ñối thoại qua khảo sát tiểu thuyết Dostoievsky vàRabelais. Bởi ở ñó, Bakhtin nhận ra ý nghĩa giải phóng và giải – vật – hóa con người ởhình thức nghệ thuật, tìm ra con người trong con người một cách triệt ñể nhất, thông1Nghiên cứu sinh, khóa năm 201226TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)qua ñối thoại. Cuộc vượt biên lí thuyết ñối thoại của Bakhtin bắt gặp trong tư duy ñổimới của các nhà tiểu thuyết Việt Nam ñương ñại.Trước 1975, người ta chỉ chấp nhận khung hệ hình ñã ñược ñịnh sẵn. Không khíñổi mới của ðại hội VI năm 1986 ñã thổi một luồng gió lớn vào ñời sống văn học nghệthuật nước nhà, mở ra chặng ñường phát triển sôi nổi của văn học Việt Nam trên tinhthần ñổi mới tư duy và nhìn thẳng vào sự thật. Tiểu thuyết ñược dịp tỏ rõ “Chức nănghàng ñầu, sứ mệnh của tiểu thuyết là xét lại, nhận thức lại, ñánh giá lại tất cả” [1]. ðiềunày vô hình chung là vấn ñề các tiểu thuyết gia ñang trăn trở. Sự “nhận thức lại, ñánhgiá lại tất cả” như Bakhtin quan niệm ñã tạo tiền ñề cho tiếng nói ña thanh, ña âm sắc,ña giọng ñiệu... Tính ña thanh với “Nhiều tiếng nói và nhiều ý thức ñộc lập không hòañồng với nhau, tính phức ñiệu thực thụ của những tiếng nói có ñầy ñủ giá trị” [3] chínhlà một trong những ñặc ñiểm cơ bản của tiểu thuyết Việt Nam ñương ñại. Và trong hệthống khái niệm của Bakhtin: “Tính ña thanh trong văn chương là biểu hiện của nguyêntắc ñối thoại ñược Bakhtin quan niệm như một thuộc tính phổ biến của tư duy conngười” [1]. Tư duy ñối thoại gắn liền với cảm hứng nhận thức lại các giá trị cũ về ñạoñức xã hội, lịch sử, văn hóa, tôn giáo ñến những giá trị của văn học nghệ thuật…ñượcñem ra bàn ñịnh trong tiểu thuyết Việt Nam sôi nổi từ sau năm 1986. Sáng tác của BảoNinh, Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Thuận, Nguyễn Bình Phương, NguyễnXuân Khánh, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Việt Hà, ðỗ Phấn…là cuộc ñối thoại của tác giảvới những tư tưởng triết mỹ và tạo ñiều kiện cho các tư tưởng này ñối thoại với nhau.Các tiểu thuyết gia Việt Nam ñã làm cho tác phẩm của mình vượt thoát khỏi bóng dángcủa những cuốn lịch sử, tôn giáo, giáo lí thông thường. Họ thẳng thắn ñặt ra và ñối thoạivới nhiều quan ñiểm, học thuyết triết mỹ khác nhau từ truyền thống – hiện ñại, cũ –mới, thiện – ác, tốt – xấu…Cái mới nảy sinh trong chính vấn ñề ñem ra ñối thoại, tranhluận, tư biện ñể tìm ra căn cốt con người trong cuộc hiện sinh nhọc nhằn.Trong vô vàn tiếng nói khác nhau, Nguyễn Việt Hà góp thêm vào bản tổng phổnhiều bè một thanh âm khác. Qua Cơ hội của Chúa, Khải huyền muộn, nhân vật của nhàvăn ñang loay hoay xoay xở với bản thân, lựa chọn cách ứng xử trong cùng quẫn màchính anh ta dự phần ñẩy mình tham dự. Thực hiện hành ñộng này vô tình/cố ý, cácnhân vật luôn bắt mình phải suy nghĩ. Dù cùng quẫn, bế tắc song họ luôn nhận thức,làm chủ ñược nó mặc dù ñôi khi chỉ là nửa vời. “Ý thức bắt ñầu ở ñâu thì ở ñó có ñốithoại” [3]. ðiều Nguyễn Việt Hà muốn luận bàn, ñối thoại ở tiểu thuyết của mình lànhững giá trị cũ ñược nhận thức lại trong cơn biến ñộng của thời cuộc và ñức tin, thậmchí hoài nghi cả tôn giáo ñể tìm ra bản ngã.1. ðối thoại với hiện tại và nhận thức lại giá trị truyền thốngXuất phát từ hiện tại, các nhà tiểu thuyết Việt Nam cảm nhận sự vênh lệch giữathực tại và các giá trị truyền thống bởi truyền thống dường như bị xem nhẹ, hoặc trở nênlỗi thời. Vì vậy, những ñổ vỡ, bất tín nhận thức, ñức tin hay xu thế ñối thoại với lịch sử,huyền thoại tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 – nhìn từ lí thuyết đối thoạiTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 – NHÌN TỪ LÍ THUYẾT ðỐI THOẠI(Khảo sát qua tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà)Lê Thị Thúy Hằng1Khoa Ngữ văn, Trường ðại học Khoa học HuếEmail: hangthuy83@gmail.comTÓM TẮTM. Bakhtin là nhà triết học, mỹ học và nghiên cứu văn học lỗi lạc ở Liên Xô thế kỷ XX.Nội hàm trung tâm của những phạm trù mỹ học ñồng thời là triết học của Bakhtin chínhlà “phức ñiệu”, “nguyên tắc phức ñiệu”. Trong hệ thống khái niệm của Bakhtin, “phứcñiệu” là “ña thanh” ở ñộ phát triển cao nhất. Tính ña thanh trong văn chương là biểuhiện của nguyên tắc ñối thoại ñược Bakhtin quan niệm như là một thuộc tính phổ biếncủa tư duy con người. Bởi ñối thoại là bản chất của ý thức, bản chất của tư duy.Những năm 86 trở lại ñây, cùng với sự ñổi mới trong tư duy nghệ thuật, nhiều vấn ñề vềbản chất, quy luật của văn học Việt Nam ñược ñem ra mổ xẻ, bàn luận, trong ñó có quanniệm về tiểu thuyết. Với sự ñổi mới trong tư duy sáng tạo và nghệ thuật biểu hiện, các nhàtiểu thuyết Việt Nam cũng làm một cuộc ñối thoại riêng trong hành trình sôi ñộng củavăn chương thế giới - một hình thức liên chủ thể sáng tạo. Từ lí thuyết ñối thoại củaBakhtin, sự lựa chọn “Tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 – nhìn từ lí thuyết ñối thoại(Khảo sát qua tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà)” góp thêm vào bản tổng phổ nhiều bè tronghành trình tìm kiếm bản thể người của các nhà tiểu thuyết Việt Nam nói chung, NguyễnViệt Hà nói riêng. ðó là cuộc ñối thoại bắt nguồn từ ý thức hệ, từ cấp ñộ tư tưởng trongsự va ñập giữa văn chương và ñời sống.Từ khóa: ðối thoại, Nguyên lí ñối thoại, Nhận thức lại, Diễn ngônPhạm Vĩnh Cư – một trong những người am tường về Bakhtin ở Việt Nam nhậnñịnh: “Trong triết học nhân bản của M. Bakhtin, ñối thoại là phạm trù nền… ðối thoạilà bản chất của ý thức, bản chất của tư duy con người [1]. Tinh thần triết học củaBakhtin ảnh hưởng suốt thể kỷ XX, bước sang thế kỷ XXI vẫn còn nguyên hấp lực vàñâu ñó hàm chứa những ñiều bất khả giải. Luận thuyết của nhà triết học, mỹ học vànghiên cứu văn học thiên tài khi mới xuất hiện có thể gây phản ứng như cách người takhông chấp nhận tư tưởng vượt ngưỡng so với thời ñại, tuy nhiên ñó là ñiều ñã xảy ravà ñã ñược ghi nhận. Vì vậy, cho ñến nay, nếu Bakhtin ñủ căn cứ gọi “Những cuộc ñốithoại kiểu Socrate là tiểu thuyết thời Cổ ñại” [2] thì ông chính là người cấp cho tiểuthuyết hiện ñại căn cốt của lí thuyết ñối thoại qua khảo sát tiểu thuyết Dostoievsky vàRabelais. Bởi ở ñó, Bakhtin nhận ra ý nghĩa giải phóng và giải – vật – hóa con người ởhình thức nghệ thuật, tìm ra con người trong con người một cách triệt ñể nhất, thông1Nghiên cứu sinh, khóa năm 201226TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)qua ñối thoại. Cuộc vượt biên lí thuyết ñối thoại của Bakhtin bắt gặp trong tư duy ñổimới của các nhà tiểu thuyết Việt Nam ñương ñại.Trước 1975, người ta chỉ chấp nhận khung hệ hình ñã ñược ñịnh sẵn. Không khíñổi mới của ðại hội VI năm 1986 ñã thổi một luồng gió lớn vào ñời sống văn học nghệthuật nước nhà, mở ra chặng ñường phát triển sôi nổi của văn học Việt Nam trên tinhthần ñổi mới tư duy và nhìn thẳng vào sự thật. Tiểu thuyết ñược dịp tỏ rõ “Chức nănghàng ñầu, sứ mệnh của tiểu thuyết là xét lại, nhận thức lại, ñánh giá lại tất cả” [1]. ðiềunày vô hình chung là vấn ñề các tiểu thuyết gia ñang trăn trở. Sự “nhận thức lại, ñánhgiá lại tất cả” như Bakhtin quan niệm ñã tạo tiền ñề cho tiếng nói ña thanh, ña âm sắc,ña giọng ñiệu... Tính ña thanh với “Nhiều tiếng nói và nhiều ý thức ñộc lập không hòañồng với nhau, tính phức ñiệu thực thụ của những tiếng nói có ñầy ñủ giá trị” [3] chínhlà một trong những ñặc ñiểm cơ bản của tiểu thuyết Việt Nam ñương ñại. Và trong hệthống khái niệm của Bakhtin: “Tính ña thanh trong văn chương là biểu hiện của nguyêntắc ñối thoại ñược Bakhtin quan niệm như một thuộc tính phổ biến của tư duy conngười” [1]. Tư duy ñối thoại gắn liền với cảm hứng nhận thức lại các giá trị cũ về ñạoñức xã hội, lịch sử, văn hóa, tôn giáo ñến những giá trị của văn học nghệ thuật…ñượcñem ra bàn ñịnh trong tiểu thuyết Việt Nam sôi nổi từ sau năm 1986. Sáng tác của BảoNinh, Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Thuận, Nguyễn Bình Phương, NguyễnXuân Khánh, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Việt Hà, ðỗ Phấn…là cuộc ñối thoại của tác giảvới những tư tưởng triết mỹ và tạo ñiều kiện cho các tư tưởng này ñối thoại với nhau.Các tiểu thuyết gia Việt Nam ñã làm cho tác phẩm của mình vượt thoát khỏi bóng dángcủa những cuốn lịch sử, tôn giáo, giáo lí thông thường. Họ thẳng thắn ñặt ra và ñối thoạivới nhiều quan ñiểm, học thuyết triết mỹ khác nhau từ truyền thống – hiện ñại, cũ –mới, thiện – ác, tốt – xấu…Cái mới nảy sinh trong chính vấn ñề ñem ra ñối thoại, tranhluận, tư biện ñể tìm ra căn cốt con người trong cuộc hiện sinh nhọc nhằn.Trong vô vàn tiếng nói khác nhau, Nguyễn Việt Hà góp thêm vào bản tổng phổnhiều bè một thanh âm khác. Qua Cơ hội của Chúa, Khải huyền muộn, nhân vật của nhàvăn ñang loay hoay xoay xở với bản thân, lựa chọn cách ứng xử trong cùng quẫn màchính anh ta dự phần ñẩy mình tham dự. Thực hiện hành ñộng này vô tình/cố ý, cácnhân vật luôn bắt mình phải suy nghĩ. Dù cùng quẫn, bế tắc song họ luôn nhận thức,làm chủ ñược nó mặc dù ñôi khi chỉ là nửa vời. “Ý thức bắt ñầu ở ñâu thì ở ñó có ñốithoại” [3]. ðiều Nguyễn Việt Hà muốn luận bàn, ñối thoại ở tiểu thuyết của mình lànhững giá trị cũ ñược nhận thức lại trong cơn biến ñộng của thời cuộc và ñức tin, thậmchí hoài nghi cả tôn giáo ñể tìm ra bản ngã.1. ðối thoại với hiện tại và nhận thức lại giá trị truyền thốngXuất phát từ hiện tại, các nhà tiểu thuyết Việt Nam cảm nhận sự vênh lệch giữathực tại và các giá trị truyền thống bởi truyền thống dường như bị xem nhẹ, hoặc trở nênlỗi thời. Vì vậy, những ñổ vỡ, bất tín nhận thức, ñức tin hay xu thế ñối thoại với lịch sử,huyền thoại tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Tiểu thuyết Việt Nam Đổi mới tư duy nghệ thuật Tiểu thuyết Việt Nam đương đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0