Danh mục

Tiểu tiện liên tục – Dấu hiệu cảnh báo một số căn bệnh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 592.08 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo nghiên cứu mang tên Mind Over Bladder (Hãy quan tâm hơn đến bàng quang của bạn) do Trường Cao đẳng Y khoa Albert Einstein, Mỹ thực hiện gần đây cho biết, bàng quang là bộ phận quan trọng. Bởi vậy, những dấu hiệu của bàng quang, nhất là tiểu tiện thường xuyên là cảnh báo một số căn bệnh nan y.1. Ngưng thở khi ngủ.Những người mắc bệnh ngưng hay ngạt thở khi ngủ (có khi kéo dài tới trên 30 giây) nhưng khi khám lại không phát hiện ra, song nếu có dấu hiệu tiểu nhiều trong đêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu tiện liên tục – Dấu hiệu cảnh báo một số căn bệnhTiểu tiện liên tục – Dấuhiệu cảnh báo một số căn bệnhTheo nghiên cứu mang tên Mind Over Bladder (Hãy quan tâm hơn đếnbàng quang của bạn) do Trường Cao đẳng Y khoa Albert Einstein, Mỹthực hiện gần đây cho biết, bàng quang là bộ phận quan trọng. Bởi vậy,những dấu hiệu của bàng quang, nhất là tiểu tiện thường xuyên là cảnhbáo một số căn bệnh nan y.1. Ngưng thở khi ngủNhững người mắc bệnh ngưng hay ngạt thở khi ngủ (có khi kéo dài tới trên30 giây) nhưng khi khám lại không phát hiện ra, song nếu có dấu hiệu tiểunhiều trong đêm thì đó chính là dấu hiệu mắc bệnh.Tháng 3/2011, các nhà khoa học Israel đã kết thúc nghiên cứu ở nhóm đànông tuổi từ 55-75 bị bệnh phình đạituyến tiền liệt lành tính (BPE), phát hiệnthấy, có tới trên một nửa nhóm người này đi tiểu nhiều trong đêm và mắcchứng ngạt thở khi ngủ. Người mắc bệnh ngạt thở khi ngủ còn mắc phải mộtsố căn bệnh khác như ngáy, buồn ngủ ban ngày. Với phát hiện trên, nhữngngười mắc bệnh tiểu nhiều trong đêm cần đi tư vấn bác sĩ, khám và điều trịbệnh ngừng thở khi ngủ.2. Bệnh tiểu đường không kiểm soátKhi lượng đường trong máu không được kiểm soát sẽ gây tổn thương đếnhệ thần kinh, gây mất cảm giác, không điều khiển cơ bắp dẫn đến đi tiểunhiều, són tiểu. Nhằm giúp bàng quang làm việc tốt, những người có dấuhiệu không kiểm soát tiểu tiện nên đi khám, thay đổi lối sống, ăn uống cânbằng khoa học và dùng thuốc để đưa lượng đường huyết về ngưỡng tối ưu,hạn chế các biến chứng nan y do tiểu đường gây ra cho sức khỏe.3. Suy giápSuy giáp không điều trị sẽ làm giảm chức năng tuyến giáp, ảnh hưởng trựctiếp đến chuyển hóa và gây ra nhiều biến chứng, trong đó có các loại bệnhvề bàng quang. Một trong những dấu hiệu bị bệnh bàng quang là đi tiểunhiều. Hiện tượng suy giáp chỉ là hội chứng thứ 2 của bệnh về bàng quang,hội chứng thứ nhất là mệt bã người, tăng cân, da khô và rụng tóc. Nếu xuấthiện tình trạng suy giáp nên can thiệp ngay để hạn chế bệnh tiểu tiện nhiều.4. Bệnh tiền liệt tuyếnTuyến tiền liệt có hình nón nằm ngược bao quanh niệu đạo, đảm nhận vai tròtiểu tiện và sinh sản ở đàn ông, nhưng do tuổi tác tuyến này ngày càng phìnhto, ép niệu đạo (đường nước tiểu thoát ra) và tạo ra căn bệnh có tên là tăngsản tuyến tiền liệt lành tính (BPH), thường gặp ở độ tuổi 50, hay còn gọilà ung thư tuyến tiền liệt, ở nhóm trẻ tuổi hơn thì gọi là viêm tuyến tiền liệt.Dấu hiệu dễ nhận thấy khi mắc bệnh là phải đi tiểu gấp, tiểu xong thường bịrơi rớt, khó đi tiểu, mót tiểu kể cả ban ngày lẫn ban đêm. Nên đi khám sớmvà áp dụng phép kiểm tra PSA (phát hiện kháng thể tiền liệt tuyến đặctrưng).5. Nhiễm trùng đường tiểu mạn tínhNhiễm trùng đường tiểu mạn tính (Urinary tract infections) hay UTI là cănbệnh viêm nhiễm thường gặp thứ hai trên cơ thể con người, kể cả đàn ônglẫn đàn bà, nhưng thường gặp ở phụ nữ nhiều hơn.Dấu hiệu dễ nhận biết như buồn đi tiểu, đi tiểu buốt khó chịu, nước tiểu cómàu đỏ, đục và đôi khi rất khai. Xuất hiện cả tình trạng sốt, đau cục bộ vàbuốt, áp lực cao. Nên đi khám bác sĩ nếu bị bệnh bác sĩ sẽ kê đơn dùngkháng sinh sẽ khỏi trong 1-2 ngày. Nếu vẫn tiếp tục mắc bệnh sẽ phải tăngliều. Những người mắc bệnh UTI lặp đi lặp lại cần khám kỹ để tìm ranguyên nhân, có thể mắc bệnh tiểu đường hoặc dấu hiệu mang thai.Phụ nữ mắc bệnh UTI mãn tính nên dùng băng vệ sinh, không nên dùngphương pháp thụt rửa, nên vệ sinh sạch sẽ sau khi đi tiểu tiện, sinh hoạt tìnhdục, tránh lạm dụng rượu bia, cà phê vì nó làm tăng bệnh cho bàng quang.6. Tăng cânTăng cân đôi khi bị đổ lỗi cho nhiều lý do, nhưng người ta lại không biếtrằng nó có liên quan đến sức khỏe bàng quang, bởi hai căn bệnh này lại cómối quan hệ mật thiết. Ví dụ, khi dư thừa trọng lượng, các cơ sàn chậu hôngnơi đỡ hệ thống tiết niệu lại phải chịu áp lực quá lớn và lâu ngày bị suy yếu,đặc biệt là cơ tiết niệu, gây ảnh hưởng đến việc tiểu tiện, thậm chí nó bị vôhiệu ngay cả khi không đi tiểu, tạo ra hiện tượng rò rỉ nước tiểu (són tiểu)nhất là khi cười, hắt hơi...Hiện tượng này được chuyên môn gọi là són tiểustress.Ngoài ra những người dư thừa trọng lượng, béo phì cũng dễ mắc bệnh tiểuđường, tiểu nhiều trong ngày.7. Viêm bàng quang kẽViêm bàng quang kẽ hay còn gọi là hội chứng đau bàng quang, ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng cuộc sống tình dục của phụ nữ, nguyên nhân đếnnay khoa học vẫn chưa biết rõ. Nó đi kèm với hội chứng rối loạn giấc ngủ,đau nửa đầu, trầm cảm và các chứng đau khác, gây mệt mỏi kinh niên. Dấuhiệu dễ nhận thấy là đi tiểu liên tục, đau vùng chậu hông, tiểu tiện trên 7lần/ngày. Ngoài ra nó còn gây đau khi có kinh, đau khi hoạt động tình dục,khi sức khỏe cơ thể suy giảm....Cho đến nay căn bệnh này vẫn chưa có thuốc điều trị và vậy bác sĩ khuyếncáo nên thay đổi lối sống, duy trì cuộc sống khoa học, hạn chế thực phẩmgây kích thích bàng quang như rượu, bia và nhóm thực phẩm cay nóng.8. Sa bàng quangSa bàng quang là căn bệ ...

Tài liệu được xem nhiều: