Tiểu trường các từ ngữ chỉ quá trình vận động của 'nước' trong tiếng Việt
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung khảo sát tiểu trường các quá trình tự vận động của “nước” trong trường “nước”, gồm các từ: chảy, dâng, dậy, dội, gợn, lặng, lụt, lượn, nhỏ, ngấm, ngập, rò, rỏ, rỉ, sa, sủi, tản, tuôn, tràn, trào, trút, thấm, vỗ,... Mời các bạn cùng tham khảo,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu trường các từ ngữ chỉ quá trình vận động của “nước” trong tiếng ViệtSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG57NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCTIỂU TRƯỜNG CÁC TỪ NGỮ CHỈ QUÁ TRÌNHVẬN ĐỘNG CỦA “NƯỚC” TRONG TIẾNG VIỆTSUB FIELD OF WORDS INDICATING WATER MOVEMENT IN VIETNAMESENGUYỄN VĂN THẠO(ThS-NCS; Học viện Khoa học Xã hội)Abstract: The article aims to indicate the systems, the semantic field change and the culturedialing the choice of using words indicating water movement in Vietnamese. In the semantic fieldchange, the water semantic field not only expresses the water and other factors of water but alsochanges to express the other fields of human being. This shows the polyvalent in languages.Key words: semantic field; water movement; semantic change; semantic field change.1. Theo quan niệm của triết học phương Đông thì“nước” là một trong những yếu tố cấu thành nên vạnvật. “Nước” được hiểu như một thực thể tự nhiên nuôidưỡng sự sống. Chính vì tầm quan trọng của “nước”mà các cộng đồng dân cư trên thế giới đều tập trung vàphân bố dọc theo các nguồn “nước”. Từ cơ sở thực tiễnđó mà ngôn ngữ và văn hóa của các tộc người đều gắnliền với các yếu tố có liên quan đến “nước”.Trong ngôn ngữ học, “nước” tạo thành một trườngtừ vựng bao hàm nhiều tiểu trường, như: tiểu trường cácdạng thức của nước “giọt, dòng, làn…”, tiểu trường cácvật thể thiên nhiên chứa nước “ao, hồ, biển, sông…”,tiểu trường các trạng thái của nước “đầy, vơi, cạn, sâu,nông…”, tiểu trường các đặc điểm của nước “đục,trong, mát, sạch…”, tiểu trường các hoạt động của conngười với nước “khơi, ngăn, chặn, tưới, tắm…” và tiểutrường các quá trình tự vận động của nước “chảy, trôi,đổ, dâng, trào…”.Các từ ngữ thuộc trường “nước” không chỉ đượcngười Việt sử dụng để nói về “nước” và các yếu tố liênquan đến “nước” mà còn được chuyển trường để diễntả các mối quan hệ khác trong đời sống cả vật chất lẫntinh thần của con người, những thứ vốn được ngườiViệt tri nhận có những yếu tố tương đồng với ý nghĩacủa các từ ngữ thuộc trường “nước”.Do khuôn khổ của bài viết nên chúng tôi chỉ khảosát tiểu trường các quá trình tự vận động của “nước”trong trường “nước”, gồm các từ: chảy, dâng, dậy, dội,gợn, lặng, lụt, lượn, nhỏ, ngấm, ngập, rò, rỏ, rỉ, sa, sủi,tản, tuôn, tràn, trào, trút, thấm, vỗ…Phần ngữ liệu, đượcchúng tôi thu thập từ các nguồn như tiểu thuyết, truyệnngắn, thành ngữ, tục ngữ, thơ ca…(liệt kê trong phầnNguồn tư liệu trích dẫn). Ngoài ra, chúng tôi còn dựavào từ điển của Nguyễn Hoàng [II.2], Hoàng Phê [II.4]và của Nguyễn Văn Tu [II.7] để kiểm chứng cũng nhưcó thêm nguồn ngữ liệu cho bài viết.2. Sau đây là kết quả mà chúng tôi đã thu thập vàthống kê, cụ thể:Bảng 1. Tiểu trường các từ ngữ chỉ các quá trìnhtự vận động của “nước”1234567891011121314TừngữChảyCồnCuốnCuộnDângDậyDồnĐánhĐộngĐổGợnLặngLênLoangLầnXH422231221251182Tỉ lệ%16.80.80.81.20.40.80.80.40.820.40.43.20.815Lụt52351617181920LượnMưaNgậpNhỏRỉ2716550.828.42.42236373839STTSTT2122232425262728293031323334TừngữRòrỉRòRòngRỏSaSôiSủiTảnThấmTrànTràoTrútTrôiTuônVâybủaVỗXaXaoXô39LầnXH1145293151010597Tỉ lệ%0.40.41.620.83.61.20.424423.62.810.442122501.60.80.40.8100Theo tư liệu thu thập của chúng tôi, trong tiểu trườngcác từ ngữ chỉ các quá trình tự vận động của “nước” có39 từ ngữ với 250 lần xuất hiện. Như mọi sự tồn tạikhác, “nước” cũng tồn tại với các dạng vận động riêng.58NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSự vận động của “nước” được người Việt tri nhận rõnhất là “mưa” với 28.4%, số liệu này phản ánh đúnghiện thực vận động của “nước” đó là sự vận động baophủ, vây quanh con người ở một không gian rộng lớn.Bên cạnh đó, là sự vận động được nhìn nhận trực quannhất mà con người có thể cảm nhận được là “chảy” với16.8%. Ngoài ra, con người khi tiếp súc bằng thị giácvới “nước” thì các vận động “tràn”, “trào”, “sôi”, “trôi”là những vận động hiển hiện nhất, nên chúng xuất hiệnvới một tần số khá cao, lần lượt là “tràn” và “trào” cùngchiếm 4%, hai từ còn lại cùng có 3.6%.3. Hiện tượng chuyển nghĩa và chuyểntrườngDo đặc điểm của ngôn ngữ, tư duy và văn hóa màcác từ ngữ thuộc tiểu trường chỉ sự tự vận động của“nước” được chuyển nghĩa nhằm diễn đạt các ý nghĩakhác của tự nhiên và đời sống xã hội. Tuy nhiên, sựchuyển nghĩa, chuyển trường không phải mang tínhđơn lẻ từng từ ngữ mà có tính hệ thống, mang tính đồngloạt ở tất cả các từ ngữ trong tiểu trường.Theo tư liệu của chúng tôi, các từ ngữ thuộc tiểutrường tự vận động của “nước” có thể chuyển nghĩa đểbiểu thị các ý nghĩa sau:3.1. Chuyển sang trường nghĩa con ngườiCon người được nhìn nhận có những dáng vẻ bềngoài, những diễn biến tâm lí bên trong giống như sựvận động của “nước”. Chính vì thế mà từ ngữ thuộc tiểutrường các từ ngữ chỉ sự tự vận động của “nước” đượcchuyển nghĩa để d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu trường các từ ngữ chỉ quá trình vận động của “nước” trong tiếng ViệtSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG57NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCTIỂU TRƯỜNG CÁC TỪ NGỮ CHỈ QUÁ TRÌNHVẬN ĐỘNG CỦA “NƯỚC” TRONG TIẾNG VIỆTSUB FIELD OF WORDS INDICATING WATER MOVEMENT IN VIETNAMESENGUYỄN VĂN THẠO(ThS-NCS; Học viện Khoa học Xã hội)Abstract: The article aims to indicate the systems, the semantic field change and the culturedialing the choice of using words indicating water movement in Vietnamese. In the semantic fieldchange, the water semantic field not only expresses the water and other factors of water but alsochanges to express the other fields of human being. This shows the polyvalent in languages.Key words: semantic field; water movement; semantic change; semantic field change.1. Theo quan niệm của triết học phương Đông thì“nước” là một trong những yếu tố cấu thành nên vạnvật. “Nước” được hiểu như một thực thể tự nhiên nuôidưỡng sự sống. Chính vì tầm quan trọng của “nước”mà các cộng đồng dân cư trên thế giới đều tập trung vàphân bố dọc theo các nguồn “nước”. Từ cơ sở thực tiễnđó mà ngôn ngữ và văn hóa của các tộc người đều gắnliền với các yếu tố có liên quan đến “nước”.Trong ngôn ngữ học, “nước” tạo thành một trườngtừ vựng bao hàm nhiều tiểu trường, như: tiểu trường cácdạng thức của nước “giọt, dòng, làn…”, tiểu trường cácvật thể thiên nhiên chứa nước “ao, hồ, biển, sông…”,tiểu trường các trạng thái của nước “đầy, vơi, cạn, sâu,nông…”, tiểu trường các đặc điểm của nước “đục,trong, mát, sạch…”, tiểu trường các hoạt động của conngười với nước “khơi, ngăn, chặn, tưới, tắm…” và tiểutrường các quá trình tự vận động của nước “chảy, trôi,đổ, dâng, trào…”.Các từ ngữ thuộc trường “nước” không chỉ đượcngười Việt sử dụng để nói về “nước” và các yếu tố liênquan đến “nước” mà còn được chuyển trường để diễntả các mối quan hệ khác trong đời sống cả vật chất lẫntinh thần của con người, những thứ vốn được ngườiViệt tri nhận có những yếu tố tương đồng với ý nghĩacủa các từ ngữ thuộc trường “nước”.Do khuôn khổ của bài viết nên chúng tôi chỉ khảosát tiểu trường các quá trình tự vận động của “nước”trong trường “nước”, gồm các từ: chảy, dâng, dậy, dội,gợn, lặng, lụt, lượn, nhỏ, ngấm, ngập, rò, rỏ, rỉ, sa, sủi,tản, tuôn, tràn, trào, trút, thấm, vỗ…Phần ngữ liệu, đượcchúng tôi thu thập từ các nguồn như tiểu thuyết, truyệnngắn, thành ngữ, tục ngữ, thơ ca…(liệt kê trong phầnNguồn tư liệu trích dẫn). Ngoài ra, chúng tôi còn dựavào từ điển của Nguyễn Hoàng [II.2], Hoàng Phê [II.4]và của Nguyễn Văn Tu [II.7] để kiểm chứng cũng nhưcó thêm nguồn ngữ liệu cho bài viết.2. Sau đây là kết quả mà chúng tôi đã thu thập vàthống kê, cụ thể:Bảng 1. Tiểu trường các từ ngữ chỉ các quá trìnhtự vận động của “nước”1234567891011121314TừngữChảyCồnCuốnCuộnDângDậyDồnĐánhĐộngĐổGợnLặngLênLoangLầnXH422231221251182Tỉ lệ%16.80.80.81.20.40.80.80.40.820.40.43.20.815Lụt52351617181920LượnMưaNgậpNhỏRỉ2716550.828.42.42236373839STTSTT2122232425262728293031323334TừngữRòrỉRòRòngRỏSaSôiSủiTảnThấmTrànTràoTrútTrôiTuônVâybủaVỗXaXaoXô39LầnXH1145293151010597Tỉ lệ%0.40.41.620.83.61.20.424423.62.810.442122501.60.80.40.8100Theo tư liệu thu thập của chúng tôi, trong tiểu trườngcác từ ngữ chỉ các quá trình tự vận động của “nước” có39 từ ngữ với 250 lần xuất hiện. Như mọi sự tồn tạikhác, “nước” cũng tồn tại với các dạng vận động riêng.58NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSự vận động của “nước” được người Việt tri nhận rõnhất là “mưa” với 28.4%, số liệu này phản ánh đúnghiện thực vận động của “nước” đó là sự vận động baophủ, vây quanh con người ở một không gian rộng lớn.Bên cạnh đó, là sự vận động được nhìn nhận trực quannhất mà con người có thể cảm nhận được là “chảy” với16.8%. Ngoài ra, con người khi tiếp súc bằng thị giácvới “nước” thì các vận động “tràn”, “trào”, “sôi”, “trôi”là những vận động hiển hiện nhất, nên chúng xuất hiệnvới một tần số khá cao, lần lượt là “tràn” và “trào” cùngchiếm 4%, hai từ còn lại cùng có 3.6%.3. Hiện tượng chuyển nghĩa và chuyểntrườngDo đặc điểm của ngôn ngữ, tư duy và văn hóa màcác từ ngữ thuộc tiểu trường chỉ sự tự vận động của“nước” được chuyển nghĩa nhằm diễn đạt các ý nghĩakhác của tự nhiên và đời sống xã hội. Tuy nhiên, sựchuyển nghĩa, chuyển trường không phải mang tínhđơn lẻ từng từ ngữ mà có tính hệ thống, mang tính đồngloạt ở tất cả các từ ngữ trong tiểu trường.Theo tư liệu của chúng tôi, các từ ngữ thuộc tiểutrường tự vận động của “nước” có thể chuyển nghĩa đểbiểu thị các ý nghĩa sau:3.1. Chuyển sang trường nghĩa con ngườiCon người được nhìn nhận có những dáng vẻ bềngoài, những diễn biến tâm lí bên trong giống như sựvận động của “nước”. Chính vì thế mà từ ngữ thuộc tiểutrường các từ ngữ chỉ sự tự vận động của “nước” đượcchuyển nghĩa để d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Ngôn ngữ tiếng Việt Từ ngữ thuộc trường nước Văn hóa ngôn ngữ Việt Ngôn ngữ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 601 2 0 -
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0