Danh mục

Tiểu vùng Sông Mê Kông Mở rộng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 841.20 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu vùng Sông Mê Kông Mở rộngCÙNG PHÁT TRIỂN VÀ THỊNH VƯỢNG: CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM. Thông tin chung và giới thiệu Cách tiếp cận hành lang kinh tế đối với sự phát triển tiểu vùng được các nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng GMS lần thứ 8 tổ chức tại Manila năm 1998, nhằm thúc đẩy tốc độ hợp tác kinh tế tiểu vùng. Ba hành lang kinh tế GMS ưu tiên được xác định trong cuộc họp này...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu vùng Sông Mê Kông Mở rộng Bản thảo Chỉ để thảo luậnTiểu vùng Sông Mê Kông Mở rộng CÙNG PHÁT TRIỂN VÀ THỊNH VƯỢNG: CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM Tháng 8, 2009CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAMTóm tắtThông tin chung và giới thiệu Cách tiếp cận hành lang kinh tế đối với sự phát triển tiểu vùng được các nướcTiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng GMS lần thứ8 tổ chức tại Manila năm 1998, nhằm thúc đẩy tốc độ hợp tác kinh tế tiểu vùng. Ba hànhlang kinh tế GMS ưu tiên được xác định trong cuộc họp này là: Hành lang Kinh tế ĐôngTây, Hành lang Kinh tế Bắc Nam, và Hành lang Kinh tế phía Nam (xem Hình 1). Tại hộinghị thượng đỉnh GMS lần thứ 3 được tổ chức tại Viên Chăn, nước Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào tháng 3 năm 2008, các nhà lãnh đạo GMS đã nhấn mạnh sự cần thiếtphải tăng cường nỗ lực trong việc chuyển hành lang giao thông thành hành lang kinh tếđể tối đa hóa lợi ích từ việc kết nối vật lý đã được cải thiện ở tiểu vùng. Tiếp cận hành lang kinh tế hướng đến việc (i) tối đa lợi ích của các kết nối giaothông đã được cải thiện đến các vùng xa và các vùng nằm sâu trong đất liền ở GMS,những vùng đã phải chịu bất lợi do thiếu sự hội nhập với các khu vực thịnh vượng lâncận và có địa điểm thuận lợi hơn; (ii) mang lại sự tập trung về mặt không gian cho cáchoạt động GMS, với các điểm trụ cột, các trung tâm phát triển và các điểm nút đượcxem là chất xúc tác cho sự phát triển các khu vực xung quanh; (iii) mở ra nhiều cơ hộicho các hình thức đầu tư khác nhau trong và ngoài GMS; (iv) tăng cường ảnh hưởngcác hoạt động tiểu vùng thông qua các nhóm dự án; (v) là cơ chế để ưu tiên và hợp tácđầu tư giữa các nước láng giềng; và (vi) tạo ra các hiệu quả thực hiện hữu hình. Việc phát triển hành lang kinh tế là một quá trình phức tạp và lâu dài, và việc xâydựng các liên kết giao thông mới chỉ là giai đoạn ban đầu. Phát triển hành lang kinh tếđòi hỏi phải quy hoạch cẩn thận và hợp tác chặt chẽ trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng vàcác biện pháp liên quan nhằm thúc đẩy và hỗ trợ các cơ hội kinh doanh dọc các hànhlang kinh tế. Việc lập và thực hiện chiến lược và kế hoạch hành động – một lộ trình –cho việc phát triển SEC giải quyết yêu cầu này bằng cách (i) cụ thể hóa hướng tiếp cậnđa chiều đối với việc phát triển hành lang kinh tế; (ii) tăng sự tập trung, tăng cường phốihợp, và đảm bảo thực hiện có hiệu quả và duy trì các sáng kiến SEC; (iii) huy động cácnguồn lực tài chính và kỹ thuật từ các nguồn lực công và tư nhân; và (iv) mở rộng hỗ trợtừ các bên có liên quan khác nhau – đặc biệt ở cấp địa phương – cho sự phát triển SEC. 2CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM Hình 1: Các hành lang kinh tế GMS 3CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAMHành lang kinh tế phía Nam SEC bao gồm các tiểu hành lang và liên hành lang kết nối các thị xã chính và thànhphố ở phía nam của GMS (xem Hình 2):(i) Tiểu hành lang Băng Cốc – Phnôm Pênh – Thành phố Hồ Chí Minh – Vũng Tàu (Tiểu hành lang trung tâm);(ii) Tiểu hành lang Băng Cốc – Siêm Riệp – Stung Treng – Rathanakini – O Yadov – Pleiku – Quy Nhơn (Tiểu hành lang phía Bắc);(iii) Tiểu hành lang Băng Cốc – Trat-Koh Kong – Kampot – Hà Tiên – Thành phố Cà Mau - Năm Căn (Tiểu hành lang duyên hải phía Nam); và(iv) Kết nối liên hành lang Sihanoukville – Phnôm Pênh – Kratie-Stung Treng – Dong Kralor (Tra Pang Kriel) – Pakse-Savannakhet (nối liền ba tiểu hành lang SEC với Hành lang kinh tế Đông Tây). Hình 2: Hành lang kinh tế phía Nam SEC bao gồm sáu tỉnh ở vùng đông Thái Lan (Băng Cốc, Chonburi, Rayong,Chantaburi, Trat và Sakaew); bốn vùng ở Campuchia: vùng Phnôm Pênh (Phnôm Pênh), VùngTonle Sap (Bantey Meanchey, Siem Reap), vùi Núi (Stung Treng, Rattanakiri) và vùng Duyênhải (Koh Kong và Kampot) gồm 21 tỉnh và thành phố tự trị; bốn vùng ở Việt Nam: vùng ĐôngNam (Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), Tây Nguyên (tỉnh Gia Lai), duyênhải Nam Trung Bộ (tỉnh Bình Định) và đồng bằng sông Cửu Long (tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà 4CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAMMau); và sáu tỉnh ở miền Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Khammouane,Savannakhet, Saravane, Champasack, Sekong và Attapeu).Tiềm năng và cơ hội SEC có tiềm năng lớn để phát triển vì nó có các yếu tố quan trọng cần thiết cho việchội nhập các hoạt độn ...

Tài liệu được xem nhiều: