Tìm hiểu 10 CEO VĨ ĐẠI NHẤT MỌI THỜI ĐẠI
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một ngành công nghiệp đang bị săm soi. Một uỷ ban quốc hội đang yêu cầu được trả lời. Một CEO đang bị gọi lên điều trần. Nhưng sự tương đồng đến đây là hết. Khi CEO công ty Boeing Bill Allen xuất hiện trước tiểu ban Hạ viện để trả lời những cáo buộc cho rằng các nhà sản xuất máy bay quân sự đã thổi phồng lợi nhuận bằng tiền của chính phủ, ông không có các luật sự ngồi cạnh bên thì thầm vào tai. Ông cũng không có một bản ghi chú nào trước mặt. Cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu 10 CEO VĨ ĐẠI NHẤT MỌI THỜI ĐẠI 10 CEO VĨ ĐẠI NHẤT MỌI THỜI ĐẠISource: Jim Collins - FortuneĐây là một cảnh khá quen thuộc. Một ngành công nghiệp đang bị săm soi. Một uỷ banquốc hội đang yêu cầu được trả lời. Một CEO đang bị gọi lên điều trần.Nhưng sự tương đồng đến đây là hết. Khi CEO công ty Boeing Bill Allen xuất hiện trướctiểu ban Hạ viện để trả lời những cáo buộc cho rằng các nhà sản xuất máy bay quân sựđã thổi phồng lợi nhuận bằng tiền của chính phủ, ông không có các luật sự ngồi cạnhbên thì thầm vào tai. Ông cũng không có một bản ghi chú nào trước mặt. Cũng không cómột dấu hiệu nào cho thấy ông không phải chịu trách nhiệm cá nhân trước những hànhđộng của Boeing. Thế nhưng khi ông chấm dứt bài giải trình một cách thẳng thắn và nhẹnhàng của mình, mọi việc đã rõ ràng rằng Boeing, một mặt không hề ôm tiền chính phủđể chi trả cho các khoản tiền thưởng kếch sù của cấp lãnh đạo, mặt khác lại còn tạo tiềnđề cho sự vĩ đại trong tương lai, chuyển lợi nhuận vào trong việc nghiên cứu và pháttriển. Phản ứng của tiểu ban cũng rất bất ngờ: Toàn thể mọi người đều đứng lên hoanhô.Hình ảnh này, từ năm 1956, thường xuyên xuất hiện trong đầu tôi khi ai đó đặt câu hỏivề sự suy đồi trong năm 2001 – 2002. Câu hỏi thường là, chúng ta phải làm gì trong vấnđề quản trị doanh nghiệp? Quốc hội cần phải làm gì? Hội đồng quản trị cần phải làm gì?Làm gì, làm gì, và làm gì?Tôi thường từ chối bình luận, vì cảm thấy rằng những gì tôi muốn nói thì đã có ngườiphát biểu hết rồi. Nhưng khi hình ảnh của Allen cứ mon men xuất hiện, tôi chợt nhận rarằng tôi vẫn còn có cái để nói. Chỉ có điều câu trả lời của tôi không phải về cái gì. Câutrả lời của tôi liên quan đến ai.Khi các cuộc tranh luận về cơ chế quản trị doanh nghiệp và cải cách quy trình đã đâuvào đó, một câu hỏi vẫn còn lẩn quẩn trên hết: Chúng ta nên chọn ai để điều hành tổchức? Trong thập niên 1990, như chúng ta đã biết, hội đồng quản trị thường xuyên giaochìa khoá nhầm người. Giống như những bác sĩ để bệnh nhân chảy máu đến chết trongthập niên 1960, hội đồng quản trị không có ý định xấu. Họ chỉ đơn giản là dùng nhữngmô hình sai.Vậy thì ngày nay đâu là những mô hình đúng? Vì những lý do chính đáng, chúng ta đãtrở nên nghi hoặc đối với các CEO. Dường như ngoài kia không còn vị anh hùng nào,không còn ai để cạnh tranh hay đặt niềm tin vào. Càng ngày cảm giác đen tối càng lớndần rằng chúng ta phải giơ tay đầu hàng và thôi không trông cậy vào tài lãnh đạo doanhnghiệp nữa .Tôi phản đối việc này. Tôi đã dành nhiều năm liền nghiên cứu sự khác biệt giữa công tyvĩ đại và công ty tầm thường, và tôi có thể nói một cách mạnh dạn: Chúng ta vẫn cónhững hình mẫu để học hỏi – mặc dù đây có thể là những hình mẫu bạn không trôngđợi. Đó chính là lý do vì sao tôi đã lần giở lại kết quả nghiên cứu để tập họp một danhsách mười CEO vĩ đại nhất mọi thời đại.Ai sẽ được nhắc đến? Một số cái tên trong danh sách cũng khá quen thuộc, tuy nhiênmột số bạn nghĩ sẽ có – những cái tên như Gates, Grove, Welch, Gerstner – sẽ khôngđược chọn vì một lý do đơn giản: Những CEO vĩ đại phải xây dựng nên những tổ chức vĩđại vẫn tiếp tục hoạt động sau khi họ không còn nữa, vì vậy ta chỉ có thể đánh giá thànhquả của họ sau khi họ rời nhiệm sở ít nhất là 10 năm. Tiêu chuẩn này – di sản – là một Trang 1 trên 9trong bốn tiêu chuẩn tôi sử dụng để sàng lọc một danh sách hơn 400 CEO. Tôi cũng chođiểm những ứng viên hàng đầu dựa trên tầm ảnh hưởng (mang lại sự sáng tạo – có thểlà về mặt kỹ thuật hay về mặt quản lý – làm thay đổi cả thế giới bên ngoài bức tườngcông ty), sự kiên trì (dẫn dắt công ty vượt qua những thay đổi hay khủng hoảng lớn), vàkết quả tài chính, đo lường bằng giá trị cổ phiếu tích luỹ so với thị trường (hoặc các chỉsố tài chính khác nếu là công ty trong giai đoạn trước khi bán cổ phiếu cho công chúng)trong giai đoạn nắm quyền của CEO.Vậy thì chính xác là điều gì đã làm cho những CEO này vĩ đại? Điều đáng ngạc nhiên làcó nhiều người trong số họ không nghĩ mình có tố chất của một CEO. Vị CEO đứng thứhai trong danh sách ban đầu đã từ chối công việc vì cho rằng ông không đủ năng lực. Số9 tự miêu tả mình là “sợ đến cứng người”. Số 5 có lần đã bị nói thẳng vào mặt, “Anhkhông thể nào làm nhà lãnh đạo được.” Thêm một điều ngạc nhiên nữa là khoảng thờigian họ nắm quyền. Bị bao quanh bởi áp lực phải vượt qua giai đoạn ba tháng, họ đãđiều hành suốt một phần tư thế kỷ - thậm chí có người đến ba phần tư thế kỷ. Vị CEOđứng thứ 4 đã tạo nên một công ty đạt lợi nhuận trung bình là 15% trong suốt 75 năm.Tuy nhiên, nếu có một điều gì để định nghĩa họ, thì đó là sự gắn bó với công ty họ đangđiều hành. Không như những CEO tự xem mình chủ yếu là thành viên của một cộngđồng các nhà lãnh đạo cấp cao – một câu lạc bộ lưu động ngày càng có nhiều thành viênchỉ biết so sánh lương và các quyền lợi của mình so với người khác – nhóm này mangtính cách c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu 10 CEO VĨ ĐẠI NHẤT MỌI THỜI ĐẠI 10 CEO VĨ ĐẠI NHẤT MỌI THỜI ĐẠISource: Jim Collins - FortuneĐây là một cảnh khá quen thuộc. Một ngành công nghiệp đang bị săm soi. Một uỷ banquốc hội đang yêu cầu được trả lời. Một CEO đang bị gọi lên điều trần.Nhưng sự tương đồng đến đây là hết. Khi CEO công ty Boeing Bill Allen xuất hiện trướctiểu ban Hạ viện để trả lời những cáo buộc cho rằng các nhà sản xuất máy bay quân sựđã thổi phồng lợi nhuận bằng tiền của chính phủ, ông không có các luật sự ngồi cạnhbên thì thầm vào tai. Ông cũng không có một bản ghi chú nào trước mặt. Cũng không cómột dấu hiệu nào cho thấy ông không phải chịu trách nhiệm cá nhân trước những hànhđộng của Boeing. Thế nhưng khi ông chấm dứt bài giải trình một cách thẳng thắn và nhẹnhàng của mình, mọi việc đã rõ ràng rằng Boeing, một mặt không hề ôm tiền chính phủđể chi trả cho các khoản tiền thưởng kếch sù của cấp lãnh đạo, mặt khác lại còn tạo tiềnđề cho sự vĩ đại trong tương lai, chuyển lợi nhuận vào trong việc nghiên cứu và pháttriển. Phản ứng của tiểu ban cũng rất bất ngờ: Toàn thể mọi người đều đứng lên hoanhô.Hình ảnh này, từ năm 1956, thường xuyên xuất hiện trong đầu tôi khi ai đó đặt câu hỏivề sự suy đồi trong năm 2001 – 2002. Câu hỏi thường là, chúng ta phải làm gì trong vấnđề quản trị doanh nghiệp? Quốc hội cần phải làm gì? Hội đồng quản trị cần phải làm gì?Làm gì, làm gì, và làm gì?Tôi thường từ chối bình luận, vì cảm thấy rằng những gì tôi muốn nói thì đã có ngườiphát biểu hết rồi. Nhưng khi hình ảnh của Allen cứ mon men xuất hiện, tôi chợt nhận rarằng tôi vẫn còn có cái để nói. Chỉ có điều câu trả lời của tôi không phải về cái gì. Câutrả lời của tôi liên quan đến ai.Khi các cuộc tranh luận về cơ chế quản trị doanh nghiệp và cải cách quy trình đã đâuvào đó, một câu hỏi vẫn còn lẩn quẩn trên hết: Chúng ta nên chọn ai để điều hành tổchức? Trong thập niên 1990, như chúng ta đã biết, hội đồng quản trị thường xuyên giaochìa khoá nhầm người. Giống như những bác sĩ để bệnh nhân chảy máu đến chết trongthập niên 1960, hội đồng quản trị không có ý định xấu. Họ chỉ đơn giản là dùng nhữngmô hình sai.Vậy thì ngày nay đâu là những mô hình đúng? Vì những lý do chính đáng, chúng ta đãtrở nên nghi hoặc đối với các CEO. Dường như ngoài kia không còn vị anh hùng nào,không còn ai để cạnh tranh hay đặt niềm tin vào. Càng ngày cảm giác đen tối càng lớndần rằng chúng ta phải giơ tay đầu hàng và thôi không trông cậy vào tài lãnh đạo doanhnghiệp nữa .Tôi phản đối việc này. Tôi đã dành nhiều năm liền nghiên cứu sự khác biệt giữa công tyvĩ đại và công ty tầm thường, và tôi có thể nói một cách mạnh dạn: Chúng ta vẫn cónhững hình mẫu để học hỏi – mặc dù đây có thể là những hình mẫu bạn không trôngđợi. Đó chính là lý do vì sao tôi đã lần giở lại kết quả nghiên cứu để tập họp một danhsách mười CEO vĩ đại nhất mọi thời đại.Ai sẽ được nhắc đến? Một số cái tên trong danh sách cũng khá quen thuộc, tuy nhiênmột số bạn nghĩ sẽ có – những cái tên như Gates, Grove, Welch, Gerstner – sẽ khôngđược chọn vì một lý do đơn giản: Những CEO vĩ đại phải xây dựng nên những tổ chức vĩđại vẫn tiếp tục hoạt động sau khi họ không còn nữa, vì vậy ta chỉ có thể đánh giá thànhquả của họ sau khi họ rời nhiệm sở ít nhất là 10 năm. Tiêu chuẩn này – di sản – là một Trang 1 trên 9trong bốn tiêu chuẩn tôi sử dụng để sàng lọc một danh sách hơn 400 CEO. Tôi cũng chođiểm những ứng viên hàng đầu dựa trên tầm ảnh hưởng (mang lại sự sáng tạo – có thểlà về mặt kỹ thuật hay về mặt quản lý – làm thay đổi cả thế giới bên ngoài bức tườngcông ty), sự kiên trì (dẫn dắt công ty vượt qua những thay đổi hay khủng hoảng lớn), vàkết quả tài chính, đo lường bằng giá trị cổ phiếu tích luỹ so với thị trường (hoặc các chỉsố tài chính khác nếu là công ty trong giai đoạn trước khi bán cổ phiếu cho công chúng)trong giai đoạn nắm quyền của CEO.Vậy thì chính xác là điều gì đã làm cho những CEO này vĩ đại? Điều đáng ngạc nhiên làcó nhiều người trong số họ không nghĩ mình có tố chất của một CEO. Vị CEO đứng thứhai trong danh sách ban đầu đã từ chối công việc vì cho rằng ông không đủ năng lực. Số9 tự miêu tả mình là “sợ đến cứng người”. Số 5 có lần đã bị nói thẳng vào mặt, “Anhkhông thể nào làm nhà lãnh đạo được.” Thêm một điều ngạc nhiên nữa là khoảng thờigian họ nắm quyền. Bị bao quanh bởi áp lực phải vượt qua giai đoạn ba tháng, họ đãđiều hành suốt một phần tư thế kỷ - thậm chí có người đến ba phần tư thế kỷ. Vị CEOđứng thứ 4 đã tạo nên một công ty đạt lợi nhuận trung bình là 15% trong suốt 75 năm.Tuy nhiên, nếu có một điều gì để định nghĩa họ, thì đó là sự gắn bó với công ty họ đangđiều hành. Không như những CEO tự xem mình chủ yếu là thành viên của một cộngđồng các nhà lãnh đạo cấp cao – một câu lạc bộ lưu động ngày càng có nhiều thành viênchỉ biết so sánh lương và các quyền lợi của mình so với người khác – nhóm này mangtính cách c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 300 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 215 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 187 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 180 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 172 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 158 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 157 0 0