TÌM HIỂU BÀI THƠ GIẢI ĐI SỚM (Tảo giải),VI HÀNH, NHẬT KÍ TRONG TÙ HỒ CHÍ MINH
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.Giới thiệu chung. Tảo giải là một bài thơ có thể tách thành hai bài tứ tuyệt độc lập và cũng có thể gộp lại thành một bài thống nhất, trọng vẹn. II.Phân tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU BÀI THƠ GIẢI ĐI SỚM (Tảo giải),VI HÀNH, NHẬT KÍ TRONG TÙ HỒ CHÍ MINH TÌM HIỂU BÀI THƠ GIẢI ĐI SỚM (Tảo giải),VI HÀNH, NHẬT KÍ TRONG TÙ - HỒ CHÍ MINHI.Giới thiệu chung.Tảo giải là một bài thơ có thể tách thành hai bài tứ tuyệt độc lập vàcũng có thể gộp lại thành một bài thống nhất, trọng vẹn.II.Phân tích.1.Khung cảnh đêm chuyển lao (4 câu đầu)-Thời gian: gà gáy, đêm chưa tan: quá nửa đêm sắp chuyển sang ngày,cảnh vật có sự hoang vắng, lạnh lẽo bao quanh người tù.-Cảnh vật: “quần tinh……” : thiên nhiên xuất hiện trong tình cảm gắn bónâng đở nhau.+Đỉnh núi mùa thu: câu thơ đậm ý vị, sắc màu cổ điển.+So với câu 1, ý thơ có nhiều bất ngờ.C1 khung cảnh tối tăm, C2 có ánh sáng huyền ảo của trăng saoC1 người tù lên đường trong cô đơn, C2 cùng lúc đó, có trăng sao nhưngười bạn khời hành, chia sẻ: thiên nhiên tri âm.=>Trong hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt nhưng tâm hồn nhà thơ CMluôn hướng tới ánh sáng, sự hoà hợp giữa thiên nhiên và con người:chất thép trong thơ HCM.-“Chinh nhân …… trận hàn”+Điệp từ chinh và trận tạo âm hưởng trầm hùng, rắn rỏi và mạnh mẽcho câu thơ+Chinh nhân: người đi xa vì lý tưởng, sứ mệnh lớn lao (khác người tùbình thường)+Nghênh diện: tư thế chủ động.+Trận trận hàn: từng cơn gió thu lạnh liên tiếp thổi tới.=> con ngừơi ra đi vì lí tưởng trong hoàn cảnh vô vùng khắc nghiệt vẫnchủ động sẵn sàng đón nhận: tư thế của một chiến sĩ ý chí kiên cườngcủa một nhà CM lớn.*Bốn cấu thơ dựng lại bức tranh chuyển lao khi trời chưa sáng, mộttiếng gà, một chòm sao từng cơn gió lạnh và ngừơi tù nơi đất lạ nhưngcon người không cô đơn, rất ung dung vướn lên làm chủ hoàn cảnh.2.Bình minh ngày mới-Tâm hồn thi sĩ.-Hai câu đầu của khổ thơ thứ 2 mở ra cảnh đẹp chân trời lúc rạng đông:màu trắng chuyển sang hồng, bóng tối hết sạch.+So với khổ 1 có sự vận động.+Thiên nhiên như có cuộc đấu tranh và ánh sáng đã chiến thắng.+Câu thơ “Hơi ấm……trụ” tạo ra một khung cảnh mới, sức sống mới.-Con người: “Người đi……nồng” sức sống của thiên nhiên, hơi ấm củađất trời khơi hứng tâm hồn thi sĩIII.Kết luận.Hai khổ thơ nói về việc giải người tù HCM đi trong cảnh khắc nghiệtnhưng không thấy bóng dáng của người tù, chỉ thấy đó một chiến sĩ,một thi sĩ ung dung cất bước và nồng n thi hứng CM. NHẬT KÍ TRONG TÙ (Ngục trung nhật ký)Hồ Chí MinhI.Hoàn cảnh sáng tác.-8/1942 NAQ- HCM trở lại TQ tranh thủ sự ủng hộ của thế giới với cuộcchiến tranh chống xâm lược. Ngày 29/8/42 tại Túc Vinh Quảng TâyNgười bị chính quyền TGT bắt giam. 13 tháng tù bị giải đi qua 30 nhàlao của 13 huyện thuộc QT, Người st 133 bài thơ bằng chữ Hán và lấytiêu đề là Ngục trung nhật kí.II.Giá trị của tác phẩm.1.Nội dung.a.Phản ánh chân thực bộ mặt đen tối của nhà tù & chính quyền phảnđộng Tưởng Giới Thạch :-Bắt giam vô lí người vô tội: Cháu bé trong nhà lao TD; Gia quyến ngườibị bắt lính.-Xã hội bất công vô nhân đạo đày ải người tù dã man: Cấm hút thuốc lá,Tiền vào nhà giam, Cờ bạc.-Hình ảnh những người tù luôn đói cơm rách áo, tiều tuỵ khổ ải đếnchết: Cơm tù, một người tù cờ bạc vừa chết, Bốn tháng rồi.b.Bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM: Đại nhân, Đại trí , Đạidũng.(Viên Ưng)-Tâm hồn lớn:+Lòng nhân đạo sâu sắc mang tinh thần của giai cấp vô sản ( thươngyêu không phân biệt với người cùng khổ): -Dành tình yêu thương chomọi kiếp người , c/đ đau khổ mà Bác gặp trong tù và trên đ/n TQ-Thương nhớ đất nước và nd Việt Nam đang sống trong cảnh nô lệ: Omnặng , không ngủ được, Tức cảnh….+Tình yêu thiên nhiên nồng nàn, sâu sắc : TN trong thơ sinh động cóhồn , gửi gắm tâm sự & thể hiện tâm hồn Bác.+Yêu tự do tha thiết đấu tranh suốt đời cho tự do của nd: Bị hạn chế.-Trí tuệ lớn ; tầm tư tưởng lớn:+Nhận thức quy luật cuộc sống theo hướng biện chứng tích cực:+Tầm nhìn khái quát, tổng kết được những bài học quý trong cuộc sốngvà trong đấu tranh: Học đánh cờ, Nghe tiếng giã gạo, Đi đường.-Dũng khí lớn:+Giữ vững tinh thần ý chí CM,kiên cường trong mọi hoàn cảnh gian khổ.+Tinh thần lạc quan vượt mọi kkhó khăn trước mắt: Ngắm trăng, Trênđường đi, Giải đi sớm.=>HCM là một tâm hồn yêu nước, một tấm lòng nhân đạo lớn, một cốtcách nghệ sĩ lớn.2.Nghệ thuật:Tập thơ thể hiện bút pháp nghệ thuật đặc sắc & phong cách độc đáocủa HCM.a.Thơ bác bình dị mà sâu sắc: Lính gác khiêng lợn đi cùng, Nghe tiếnggiã gạo.b.Cổ điển và hiện đại.-Cổ điển.+Đề tài( lên núi , Đi đường..)+Miêu tả thiên nhiên = bút pháp chấm phá ghi lại linh hồn của tạo vật .+NV trữ tình ung dung tự tại, nhàn tản hoà hợp với tự nhiên, vũ trụ.-Hiện đại:+HT thơ vận động hướng tới sự sống , ánh sáng & tương lai.+Con người trong quan hệ TN là c/sĩ.c.Phong phú đặc sắc trong giọng điệu: Trữ tình , dí dỏm ,triết lí. Vi hành ( Trích “ Những bức thư gửi cô em họ do tác giả dịch từ tiếng An Nam”) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU BÀI THƠ GIẢI ĐI SỚM (Tảo giải),VI HÀNH, NHẬT KÍ TRONG TÙ HỒ CHÍ MINH TÌM HIỂU BÀI THƠ GIẢI ĐI SỚM (Tảo giải),VI HÀNH, NHẬT KÍ TRONG TÙ - HỒ CHÍ MINHI.Giới thiệu chung.Tảo giải là một bài thơ có thể tách thành hai bài tứ tuyệt độc lập vàcũng có thể gộp lại thành một bài thống nhất, trọng vẹn.II.Phân tích.1.Khung cảnh đêm chuyển lao (4 câu đầu)-Thời gian: gà gáy, đêm chưa tan: quá nửa đêm sắp chuyển sang ngày,cảnh vật có sự hoang vắng, lạnh lẽo bao quanh người tù.-Cảnh vật: “quần tinh……” : thiên nhiên xuất hiện trong tình cảm gắn bónâng đở nhau.+Đỉnh núi mùa thu: câu thơ đậm ý vị, sắc màu cổ điển.+So với câu 1, ý thơ có nhiều bất ngờ.C1 khung cảnh tối tăm, C2 có ánh sáng huyền ảo của trăng saoC1 người tù lên đường trong cô đơn, C2 cùng lúc đó, có trăng sao nhưngười bạn khời hành, chia sẻ: thiên nhiên tri âm.=>Trong hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt nhưng tâm hồn nhà thơ CMluôn hướng tới ánh sáng, sự hoà hợp giữa thiên nhiên và con người:chất thép trong thơ HCM.-“Chinh nhân …… trận hàn”+Điệp từ chinh và trận tạo âm hưởng trầm hùng, rắn rỏi và mạnh mẽcho câu thơ+Chinh nhân: người đi xa vì lý tưởng, sứ mệnh lớn lao (khác người tùbình thường)+Nghênh diện: tư thế chủ động.+Trận trận hàn: từng cơn gió thu lạnh liên tiếp thổi tới.=> con ngừơi ra đi vì lí tưởng trong hoàn cảnh vô vùng khắc nghiệt vẫnchủ động sẵn sàng đón nhận: tư thế của một chiến sĩ ý chí kiên cườngcủa một nhà CM lớn.*Bốn cấu thơ dựng lại bức tranh chuyển lao khi trời chưa sáng, mộttiếng gà, một chòm sao từng cơn gió lạnh và ngừơi tù nơi đất lạ nhưngcon người không cô đơn, rất ung dung vướn lên làm chủ hoàn cảnh.2.Bình minh ngày mới-Tâm hồn thi sĩ.-Hai câu đầu của khổ thơ thứ 2 mở ra cảnh đẹp chân trời lúc rạng đông:màu trắng chuyển sang hồng, bóng tối hết sạch.+So với khổ 1 có sự vận động.+Thiên nhiên như có cuộc đấu tranh và ánh sáng đã chiến thắng.+Câu thơ “Hơi ấm……trụ” tạo ra một khung cảnh mới, sức sống mới.-Con người: “Người đi……nồng” sức sống của thiên nhiên, hơi ấm củađất trời khơi hứng tâm hồn thi sĩIII.Kết luận.Hai khổ thơ nói về việc giải người tù HCM đi trong cảnh khắc nghiệtnhưng không thấy bóng dáng của người tù, chỉ thấy đó một chiến sĩ,một thi sĩ ung dung cất bước và nồng n thi hứng CM. NHẬT KÍ TRONG TÙ (Ngục trung nhật ký)Hồ Chí MinhI.Hoàn cảnh sáng tác.-8/1942 NAQ- HCM trở lại TQ tranh thủ sự ủng hộ của thế giới với cuộcchiến tranh chống xâm lược. Ngày 29/8/42 tại Túc Vinh Quảng TâyNgười bị chính quyền TGT bắt giam. 13 tháng tù bị giải đi qua 30 nhàlao của 13 huyện thuộc QT, Người st 133 bài thơ bằng chữ Hán và lấytiêu đề là Ngục trung nhật kí.II.Giá trị của tác phẩm.1.Nội dung.a.Phản ánh chân thực bộ mặt đen tối của nhà tù & chính quyền phảnđộng Tưởng Giới Thạch :-Bắt giam vô lí người vô tội: Cháu bé trong nhà lao TD; Gia quyến ngườibị bắt lính.-Xã hội bất công vô nhân đạo đày ải người tù dã man: Cấm hút thuốc lá,Tiền vào nhà giam, Cờ bạc.-Hình ảnh những người tù luôn đói cơm rách áo, tiều tuỵ khổ ải đếnchết: Cơm tù, một người tù cờ bạc vừa chết, Bốn tháng rồi.b.Bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM: Đại nhân, Đại trí , Đạidũng.(Viên Ưng)-Tâm hồn lớn:+Lòng nhân đạo sâu sắc mang tinh thần của giai cấp vô sản ( thươngyêu không phân biệt với người cùng khổ): -Dành tình yêu thương chomọi kiếp người , c/đ đau khổ mà Bác gặp trong tù và trên đ/n TQ-Thương nhớ đất nước và nd Việt Nam đang sống trong cảnh nô lệ: Omnặng , không ngủ được, Tức cảnh….+Tình yêu thiên nhiên nồng nàn, sâu sắc : TN trong thơ sinh động cóhồn , gửi gắm tâm sự & thể hiện tâm hồn Bác.+Yêu tự do tha thiết đấu tranh suốt đời cho tự do của nd: Bị hạn chế.-Trí tuệ lớn ; tầm tư tưởng lớn:+Nhận thức quy luật cuộc sống theo hướng biện chứng tích cực:+Tầm nhìn khái quát, tổng kết được những bài học quý trong cuộc sốngvà trong đấu tranh: Học đánh cờ, Nghe tiếng giã gạo, Đi đường.-Dũng khí lớn:+Giữ vững tinh thần ý chí CM,kiên cường trong mọi hoàn cảnh gian khổ.+Tinh thần lạc quan vượt mọi kkhó khăn trước mắt: Ngắm trăng, Trênđường đi, Giải đi sớm.=>HCM là một tâm hồn yêu nước, một tấm lòng nhân đạo lớn, một cốtcách nghệ sĩ lớn.2.Nghệ thuật:Tập thơ thể hiện bút pháp nghệ thuật đặc sắc & phong cách độc đáocủa HCM.a.Thơ bác bình dị mà sâu sắc: Lính gác khiêng lợn đi cùng, Nghe tiếnggiã gạo.b.Cổ điển và hiện đại.-Cổ điển.+Đề tài( lên núi , Đi đường..)+Miêu tả thiên nhiên = bút pháp chấm phá ghi lại linh hồn của tạo vật .+NV trữ tình ung dung tự tại, nhàn tản hoà hợp với tự nhiên, vũ trụ.-Hiện đại:+HT thơ vận động hướng tới sự sống , ánh sáng & tương lai.+Con người trong quan hệ TN là c/sĩ.c.Phong phú đặc sắc trong giọng điệu: Trữ tình , dí dỏm ,triết lí. Vi hành ( Trích “ Những bức thư gửi cô em họ do tác giả dịch từ tiếng An Nam”) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 101 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 27 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 24 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 23 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 20 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 20 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 19 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 18 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2006 môn Văn khối C 2006
0 trang 18 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 17 0 0