Tìm hiểu các hình thức giữ gìn trật tự trị an trong Hương ước làng xã huyện Phú Bình Thái Nguyên thời thuộc Pháp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hương ước là phần lệ làng đã được văn bản hóa dùng để điều chỉnh các mối quan hệ phổ biến trong phạm vi làng xã. Hương ước Phú Bình thời thuộc Pháp đề cập khá sâu sắc đến vấn đề bảo vệ trật tự trị an làng xã như quy định về việc tuần phòng, lệ khen thưởng và trừng phạt, việc giải quyết tranh chấp kiện cáo, việc tổ chức ứng cứu khi làng gặp tai ương, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu các hình thức giữ gìn trật tự trị an trong Hương ước làng xã huyện Phú Bình Thái Nguyên thời thuộc PhápĐỗ Hằng NgaTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ65(03): 96 - 99TÌM HIỂU CÁC HÌNH THỨC GIỮ GÌN TRẬT TỰ TRỊ ANTRONG HƢƠNG ƢỚC LÀNG XÃ HUYỆN PHÚ BÌNH – THÁI NGUYÊNTHỜI THUỘC PHÁPĐỗ Hằng Nga*Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTHương ước là phần lệ làng đã được văn bản hóa dùng để điều chỉnh các mối quan hệ phổ biếntrong phạm vi làng xã. Hương ước Phú Bình thời thuộc Pháp đề cập khá sâu sắc đến vấn đề bảo vệtrật tự trị an làng xã như quy định về việc tuần phòng, lệ khen thưởng và trừng phạt, việc giảiquyết tranh chấp kiện cáo, việc tổ chức ứng cứu khi làng gặp tai ương, ... Những quy ước tỉ mỉ vànghiêm ngặt trong hương ước đã giúp cho các làng xã huyện Phú Bình phát huy được vai trò tựquản và khả năng chủ động cao độ trong việc giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương. Đây là điều rấtcần thiết để mỗi xóm làng thực hiện nếp sống văn minh.Từ khoá: trật tự trị an, hương ước, làng xã, Phú Bình, thuộc Pháp. Làngxã Việt Nam nói chung và các làng xãhuyện Phú Bình nói riêng vốn có tính cố kếtbền chặt. Một trong những biểu hiện là chốnhương thôn thường có ước hẹn riêng với nhau,lập ra sổ sách, đồng dân kí kết, gọi là hươngước hay khoán ước. Theo tác giả Phan NgọcLiên trong cuốn “Từ điển thuật ngữ lịch sửphổ thông” thì “Hương ước là văn bản quyđịnh những điều (do thoả thuận) mà mọi ngườitrong làng phải làm theo. Thời phong kiến, ởViệt Nam từ thời Lê sơ đến thời Nguyễn, mỗilàng đều phải có bản hương ước riêng củamình”. Như thế, hương ước là phần lệ làng đãđược văn bản hóa thành “bộ luật” riêng củamỗi làng Việt dùng điều chỉnh các mối quanhệ phổ biến trong phạm vi làng xã. Hương ướclà một bộ phận của văn hoá làng, đồng thời làdi sản văn hoá dân tộc có tính chất pháp lí kháđộc đáo của làng xã cổ truyền Việt Nam.Các hương ước của huyện Phú Bình màchúng tôi thu thập được gồm 39 bản của cácthôn làng được lập vào thời thuộc Pháp màchủ yếu là hương ước năm 1942. Đó là hươngước của: xã Kha Sơn Hạ, xã Mai Sơn, xã ÚcSơn, làng La Đình, làng Kha Nhi, xã La Sơn,xã Bằng Cầu, làng Phương Độ, làng HàTrạch, xã Nga My, xã Diệm Dương, xã AnChâu, xã Hà Châu, xã Bình Giang, xã ĐiềmThụy, xã Ngọc Long, xã Triều Dương, xã ÚcKỳ, xã Thanh Lương, làng Giếng Mật, xã TânHoà, xã Lương Tạ, xã Tiên La, xã Phú Mỹ, xãLương Trình, xã Phao Thanh, xã Nô Dương,Tel: 0977599877, Email:làng Đức Liên, xã Dương Nhân, xã Lũ Yên,xã Chỉ Mê, xã Cô Giạ, xã Thuần Lương, xãNinh Sơn, làng Nông Cúng, xã Quan Tràng,xã Dưỡng Mông, làng Đào Xá, xã Đình Kiều.Nội dung các hương ước đề cập đến nhiềuvấn đề cụ thể, nhìn chung có thể chia ra làmhai phần: phần Chính trị (gồm những điềukhoản về việc lập xã, bộ máy quản lý làng xã,việc chi thu, việc sưu thuế, việc kiện cáo, việctuần phòng, việc cứu tế, việc vệ sinh, việc cáccủa công, việc xét gian lận, việc giáo dục,việc ngụ cư ký táng, việc phu lính, việckhuyến nông) và phần Tục lệ (gồm nhữngđiều khoản về việc hôn lễ, việc tang, việc tếtự, việc khao vọng, việc ngôi thứ).Từ những nội dung trên, chúng tôi đi vào tìmhiểu các quy định về vấn đề trật tự trị an đượcnêu lên trong hương ước, khái quát một sốhình thức bảo an của các làng xã huyện PhúBình trước năm 1945 như sau:Tuần phòngHầu hết các hương ước Phú Bình mà chúngtôi nghiên cứu đều có điều khoản về công táctuần phòng.Trước hết quy định trách nhiệm thực hiệnviệc tuần phòng. Điều 9 hương ước xã ÚcSơn, tổng La Đình ghi rõ: “Việc tuần phòngthì dân cử lý trưởng cùng phó lý tuần phòngtrong làng để phòng giữ những kẻ gian phitrộm cướp, còn ở ngoài đồng thì đã có trươngtuần cùng tuần phu coi giữ lúa má cùng cáchoa màu”. Tuần phu ở đây được chỉ rõ lànhững “tráng đinh từ 18 tuổi trở lên cho đến60 tuổi hiện ở làng không có chức phận gì”.96Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnĐỗ Hằng NgaTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNgười thực hiện nhiệm vụ tuần phòng đượclàng trả công. Có hai hình thức trả công chínhlà trả công bằng thóc (gọi là sương túc) vàbằng tiền. Mức trả đối với thóc dao động từ10 – 20 đấu/mẫu/năm, đối với tiền là từ 1 – 5hào/mẫu. Ngoài ra, hương ước xã DiệmDương, xã An Châu, xã Hà Châu còn đề cậptới hình thức trả công bằng hoa màu bên cạnhviệc trả công bằng thóc và bằng tiền. Mứccông trả là 1/10 số hoa lợi.Hương ước xã An Châu quy định trong điều24, 25 và 28: “Đến ngày cắt lúa yên rồi thờicác điền chủ cho mỗi mẫu 10 đấu thóc … Lệhoa màu ngoài đồng điền đồng niên làng chomỗi tuần xã mười phần cho một. Lệ dân đồngniên cho mỗi tuần xã trâu mỗi con một hào,bò mỗi con 6 xu”.Cùng với quy định trả công cho người làmnhiệm vụ tuần phòng thì các hương ước cũngcó quy định về việc đền bù khi tuần phòng bấtcẩn. Nhìn chung, các làng xã không quy địnhmức đền bù cụ thể. Phần lớn hương ướcthường chỉ ghi ngắn gọn rằng “nếu sơ phòngđể mất trộm thì phải bồi thường y kỳ giá”. Rấtít hương ước có quy định cụ thể như hươngước làng La Đình quy định mất trộm một sàolúa đền ba nồi thóc, làng Hà Trạch quy địnhmất trộm trâu bò đền mỗi con một đồng bạc,xã Hà Châu quy định mất bốn phần đền haihay hương ước xã An Châu trong điều 27 chỉrõ từng trường hợp đền bù cụ thể rằng “Lệtrong làng khi nào hoặc người nào mất trộmtrâu bò ban đêm mà ra thẳng cổng thời khôngphải đền vật ấy, nếu có cắt rào đào ngạchthời tuần xã phải đền tài chủ y giá ”.Khen thưởng - trừng phạtHương ước quy định tuần phu hay người dânbắt được kẻ gian được làng khen thưởngbằng tiền. Mức thưởng thì mỗi làng mộtkhác, song thường là từ 5 hào đến 1 đồngbạc và tuỳ theo việc khinh trọng mà xétthưởng. Nếu là bắt được kẻ cướp, làng có thểthưởng đến 10 đồng bạc.Khi tham gia bảo vệ trị an làng xã, nếu chẳngmay bị thương hoặc mất mạng, làng lại cóchính sách hậu đãi riêng. Quy định này đượcghi trong hương ước các làng xã khá thốngnhất, đó là đối với người bị thương thì làng65(03): 96 - 99trợ cấp tiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu các hình thức giữ gìn trật tự trị an trong Hương ước làng xã huyện Phú Bình Thái Nguyên thời thuộc PhápĐỗ Hằng NgaTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ65(03): 96 - 99TÌM HIỂU CÁC HÌNH THỨC GIỮ GÌN TRẬT TỰ TRỊ ANTRONG HƢƠNG ƢỚC LÀNG XÃ HUYỆN PHÚ BÌNH – THÁI NGUYÊNTHỜI THUỘC PHÁPĐỗ Hằng Nga*Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTHương ước là phần lệ làng đã được văn bản hóa dùng để điều chỉnh các mối quan hệ phổ biếntrong phạm vi làng xã. Hương ước Phú Bình thời thuộc Pháp đề cập khá sâu sắc đến vấn đề bảo vệtrật tự trị an làng xã như quy định về việc tuần phòng, lệ khen thưởng và trừng phạt, việc giảiquyết tranh chấp kiện cáo, việc tổ chức ứng cứu khi làng gặp tai ương, ... Những quy ước tỉ mỉ vànghiêm ngặt trong hương ước đã giúp cho các làng xã huyện Phú Bình phát huy được vai trò tựquản và khả năng chủ động cao độ trong việc giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương. Đây là điều rấtcần thiết để mỗi xóm làng thực hiện nếp sống văn minh.Từ khoá: trật tự trị an, hương ước, làng xã, Phú Bình, thuộc Pháp. Làngxã Việt Nam nói chung và các làng xãhuyện Phú Bình nói riêng vốn có tính cố kếtbền chặt. Một trong những biểu hiện là chốnhương thôn thường có ước hẹn riêng với nhau,lập ra sổ sách, đồng dân kí kết, gọi là hươngước hay khoán ước. Theo tác giả Phan NgọcLiên trong cuốn “Từ điển thuật ngữ lịch sửphổ thông” thì “Hương ước là văn bản quyđịnh những điều (do thoả thuận) mà mọi ngườitrong làng phải làm theo. Thời phong kiến, ởViệt Nam từ thời Lê sơ đến thời Nguyễn, mỗilàng đều phải có bản hương ước riêng củamình”. Như thế, hương ước là phần lệ làng đãđược văn bản hóa thành “bộ luật” riêng củamỗi làng Việt dùng điều chỉnh các mối quanhệ phổ biến trong phạm vi làng xã. Hương ướclà một bộ phận của văn hoá làng, đồng thời làdi sản văn hoá dân tộc có tính chất pháp lí kháđộc đáo của làng xã cổ truyền Việt Nam.Các hương ước của huyện Phú Bình màchúng tôi thu thập được gồm 39 bản của cácthôn làng được lập vào thời thuộc Pháp màchủ yếu là hương ước năm 1942. Đó là hươngước của: xã Kha Sơn Hạ, xã Mai Sơn, xã ÚcSơn, làng La Đình, làng Kha Nhi, xã La Sơn,xã Bằng Cầu, làng Phương Độ, làng HàTrạch, xã Nga My, xã Diệm Dương, xã AnChâu, xã Hà Châu, xã Bình Giang, xã ĐiềmThụy, xã Ngọc Long, xã Triều Dương, xã ÚcKỳ, xã Thanh Lương, làng Giếng Mật, xã TânHoà, xã Lương Tạ, xã Tiên La, xã Phú Mỹ, xãLương Trình, xã Phao Thanh, xã Nô Dương,Tel: 0977599877, Email:làng Đức Liên, xã Dương Nhân, xã Lũ Yên,xã Chỉ Mê, xã Cô Giạ, xã Thuần Lương, xãNinh Sơn, làng Nông Cúng, xã Quan Tràng,xã Dưỡng Mông, làng Đào Xá, xã Đình Kiều.Nội dung các hương ước đề cập đến nhiềuvấn đề cụ thể, nhìn chung có thể chia ra làmhai phần: phần Chính trị (gồm những điềukhoản về việc lập xã, bộ máy quản lý làng xã,việc chi thu, việc sưu thuế, việc kiện cáo, việctuần phòng, việc cứu tế, việc vệ sinh, việc cáccủa công, việc xét gian lận, việc giáo dục,việc ngụ cư ký táng, việc phu lính, việckhuyến nông) và phần Tục lệ (gồm nhữngđiều khoản về việc hôn lễ, việc tang, việc tếtự, việc khao vọng, việc ngôi thứ).Từ những nội dung trên, chúng tôi đi vào tìmhiểu các quy định về vấn đề trật tự trị an đượcnêu lên trong hương ước, khái quát một sốhình thức bảo an của các làng xã huyện PhúBình trước năm 1945 như sau:Tuần phòngHầu hết các hương ước Phú Bình mà chúngtôi nghiên cứu đều có điều khoản về công táctuần phòng.Trước hết quy định trách nhiệm thực hiệnviệc tuần phòng. Điều 9 hương ước xã ÚcSơn, tổng La Đình ghi rõ: “Việc tuần phòngthì dân cử lý trưởng cùng phó lý tuần phòngtrong làng để phòng giữ những kẻ gian phitrộm cướp, còn ở ngoài đồng thì đã có trươngtuần cùng tuần phu coi giữ lúa má cùng cáchoa màu”. Tuần phu ở đây được chỉ rõ lànhững “tráng đinh từ 18 tuổi trở lên cho đến60 tuổi hiện ở làng không có chức phận gì”.96Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnĐỗ Hằng NgaTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNgười thực hiện nhiệm vụ tuần phòng đượclàng trả công. Có hai hình thức trả công chínhlà trả công bằng thóc (gọi là sương túc) vàbằng tiền. Mức trả đối với thóc dao động từ10 – 20 đấu/mẫu/năm, đối với tiền là từ 1 – 5hào/mẫu. Ngoài ra, hương ước xã DiệmDương, xã An Châu, xã Hà Châu còn đề cậptới hình thức trả công bằng hoa màu bên cạnhviệc trả công bằng thóc và bằng tiền. Mứccông trả là 1/10 số hoa lợi.Hương ước xã An Châu quy định trong điều24, 25 và 28: “Đến ngày cắt lúa yên rồi thờicác điền chủ cho mỗi mẫu 10 đấu thóc … Lệhoa màu ngoài đồng điền đồng niên làng chomỗi tuần xã mười phần cho một. Lệ dân đồngniên cho mỗi tuần xã trâu mỗi con một hào,bò mỗi con 6 xu”.Cùng với quy định trả công cho người làmnhiệm vụ tuần phòng thì các hương ước cũngcó quy định về việc đền bù khi tuần phòng bấtcẩn. Nhìn chung, các làng xã không quy địnhmức đền bù cụ thể. Phần lớn hương ướcthường chỉ ghi ngắn gọn rằng “nếu sơ phòngđể mất trộm thì phải bồi thường y kỳ giá”. Rấtít hương ước có quy định cụ thể như hươngước làng La Đình quy định mất trộm một sàolúa đền ba nồi thóc, làng Hà Trạch quy địnhmất trộm trâu bò đền mỗi con một đồng bạc,xã Hà Châu quy định mất bốn phần đền haihay hương ước xã An Châu trong điều 27 chỉrõ từng trường hợp đền bù cụ thể rằng “Lệtrong làng khi nào hoặc người nào mất trộmtrâu bò ban đêm mà ra thẳng cổng thời khôngphải đền vật ấy, nếu có cắt rào đào ngạchthời tuần xã phải đền tài chủ y giá ”.Khen thưởng - trừng phạtHương ước quy định tuần phu hay người dânbắt được kẻ gian được làng khen thưởngbằng tiền. Mức thưởng thì mỗi làng mộtkhác, song thường là từ 5 hào đến 1 đồngbạc và tuỳ theo việc khinh trọng mà xétthưởng. Nếu là bắt được kẻ cướp, làng có thểthưởng đến 10 đồng bạc.Khi tham gia bảo vệ trị an làng xã, nếu chẳngmay bị thương hoặc mất mạng, làng lại cóchính sách hậu đãi riêng. Quy định này đượcghi trong hương ước các làng xã khá thốngnhất, đó là đối với người bị thương thì làng65(03): 96 - 99trợ cấp tiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hình thức giữ gìn trật tự trị an Thời thuộc Pháp Trật tự trị an Phạm vi làng xãTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0