Danh mục

Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ đối với hiện tượng bỏ trị của bệnh nhi mắc lao tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch trong 2 năm 2011-2012

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 506.26 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc tìm hiểu các yếu tố nguy cơ nào tác động đến việc không tuân thủ điều trị ở bệnh nhi mắc lao được thu dung điều trị tại khoa nhi - bệnh viện Phạm Ngọc Thạch trong 2 năm 2011-2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ đối với hiện tượng bỏ trị của bệnh nhi mắc lao tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch trong 2 năm 2011-2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ĐỐI VỚI HIỆN TƯỢNG BỎ TRỊ CỦA BỆNH NHI MẮC LAO TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH TRONG 2 NĂM 2011-2012 Đỗ Châu Giang*, Nguyễn Thị Ngọc Hương*, Nguyễn Thị Bích Phượng*, Cao Thị Bích Phượng, Hồ Thị Nhân**, Đỗ Kim Dung**, Nguyễn Thị Hạnh**, Maxine Caws**,***TÓM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ nào tác động đến việc không tuân thủ điều trị ở bệnh nhi mắc laođược thu dung điều trị tại khoa nhi- bệnh viện Phạm Ngọc Thạch trong 2 năm 2011-2012. Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi đã tiến hành một nghiên cứu bệnh-chứng từ tháng 8/2013 đến tháng5/2014 và đưa vào nghiên cứu 185 bệnh nhi bao gồm: 85 trường hợp bỏ trị/trốn viện/ mất dấu (nhóm bệnh) và100 trường hợp hoàn thành điều trị (nhóm chứng). Khi một trường hợp bỏ trị được xác định trong sổ được đưavào nhóm bệnh, thì một ca hoàn thành điều trị hoặc lành liền kế đó sẽ được chọn để đưa vào nhóm chứng. Kết quả: Tất cả bệnh nhi đều là lao mới mắc, xấp xỉ 2/3 số trẻ (61,2% đối với nhóm bệnh và 59% đối vớinhóm chứng) thuộc nhóm tuổi 0-4 (Bảng 2), nữ chiếm từ 40% (nhóm chứng) đến 47% (nhóm bệnh). 74% trẻthuộc nhóm chứng so với 33% trẻ thuộc nhóm bệnh hiện đang sống tại Tp.HCM. Lao phổi chiếm từ 47% (nhómbệnh) đến 58% (nhóm chứng). Bệnh nhi sống ở Tp.HCM ít có nguy cơ bỏ trị (OR=0,17 [95% CI 0,09; 0,32],P

Tài liệu được xem nhiều: