Tìm hiểu cách phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở Việt Nam: Phần 2
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.72 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách Phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở Việt Nam phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: phương hướng và giải pháp hoàn thiện sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu cách phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở Việt Nam: Phần 2 Chương III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PH ÁP HOÀN THIỆN S ự PHÂN CÔNG, PHOI HỢP GIỮA CÁC C ơ QUAN TRONG THựC HIỆN CÁC QUYỂN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ T ư PHÁP 1. YÊU CẦU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN s ự PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP GIỮA CÁC C ơ QUAN TRONG T H ựC HIỆN CÁC QUYỂN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ T ư PHÁP 1. Yêu cầu xây d ự n g m ột N h à nứớc th ậ t sự của dân, do n h ân d ân và vì n h â n d ân Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) ghi nhận Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của n h ân dân, do nhân dân và vì n h ân dân. Mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa đã vận hành ỏ Việt Nam và có những th à n h tựu n h ất định trong nhiều thập kỷ qua. Vấn đề đặt ra hiện nay là để duy trì và bảo vệ những th àn h quả đã có, cần 164 phải chú trọng đên việc giữ vững bản chất nhân dân của Nhà nước. Một trong những nội dung trọng tâm của vấn để này là phải xử lý mối quan hệ giữa quyển lực nhà nước và quyền lực nhân dân cũng như mốí quan hệ giũa các cơ quan nhà nước liên quan đến việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là nhà nước dân chủ. v ề mặt lý thuyết, dân chủ là một chê độ nhà nước mà ở đó mọi quyền lực đều bắt nguồn từ nhân dân. Vì vậy, nhân dân là chủ thê tối cao có quyển xác lập và phân công quyển lực nhà nước. Cụ thể, nhân dân thực hiện việc phân định quyền lực của mình và xác định phạm vi ủy quyền quyền lực cho các cơ quan nhà nước. Ngược lại, nếu quyền lực tập trung vào một cơ quan hay một nhóm người nhất định thì sự phân công và phối hợp thực hiện quyển lực nhà nưốc khó có khả năng đem lại hiệu quả cao vì Ĩ1Ó làm giảm tính dân chủ và tăng tính tha hóa của quyền lực nhà nước. Vấn đề tiếp theo là sau khi những 'ranh giới' quyền lực đã được xác định thì làm thê nào để tô chức thực hiện quyền lực đó trên thực tế? Nhân dân còn nắm giữ quyền gì để kiểm soát được hoạt động của cơ quan nhà nước? Các cơ quan nhà nước sẽ phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau trong thực hiện quyền lực như th ế nào? Tất cả những câu hỏi trên đều nhằm cho nhân dân nắm được quyền lực của mình, giao quyền mà không mất quyền. Ý nghĩa và vai trò của sự phân công và phối hợp thực hiện quyền lực nhà nước 165 được thể hiện ỏ chỗ nó là căn cứ đê nhân dân đánh giá xem việc ủy quyển của mình đã hợp lý chưa, sự phôi hợp thực hiện quyển lực giữa Nhà nước và nhân dân có hiệu quả không. Từ đó, thông qua việc sửa đổi Hiên pháp, nhân dân sẽ điều chỉnh lại sự phân công quyển lực cho phù hợp nhất. Như vậy, phân công và phối hợp thực hiện quyển lực giữa các cơ quan nhà nưốc được xem là một quá trình liên tục, là một chu trình khép kín để bảo đảm quyển lực thực sự thuộc vê nhân dân. Nói cách khác, đây là cách thức để Nhà nước cam kết vối người dân về chê độ dân chủ và mức độ dân chủ của Nhà nước. Thực tê vận hành của bộ máy Nhà nước Việt Nam thời gian qua cho thấy việc phân công và phối hợp thực hiện quyền lực giữa các cơ quan nhà nưốc được thực hiện thông qua Quốc hội - thiết chê dân chủ đại diện của nhân dân. Với tính chất là cơ quan đại biểu cao n hất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội được xác định là chủ thể duy n hất có quyền lập hiến và lập pháp. Trong khi đó, Chính phủ, tòa án và các cơ quan nhà nưốc khác không có vị trí ngang bằng với Quốc hội, được phân công thực hiện các quyền hành pháp và tư pháp. Như vậy quyền lực nhà nước của nhân dân bị xa ròi chủ nhân đích thực của nó. Có thể hình dung, quyền lực nhà nước bắt đầu từ nhân dân, nhưng nhân dân trao nó cho Quốc hội để rồi đến lượt mình Quốc hội trao một phần quyền cho các cơ quan nhà nưốc khác... Để khắc phục tình trạng này nhân dân phải là chủ thể 166 thực hiện phân công quyền lực nhà nước. Điểu đó sẽ làm cho tổ chức bộ máy của các cơ quan đều có vị trí ngang bằng nhau và đểu chịu sự kiểm soát của nhân dân. Như vậy, cơ quan nhà nưốc nắm giữ q u yển lực nhà nước từ sụ ủy quyền trực tiếp của nhân dân thay vì Quổc hội là cơ quan phân công như hiện nay. Tóm lại, nhu cầu về một nhà nước dân chủ, với quyền lực nhà nước thực sự thuộc vê' nhân dân đặt ra yêu cầu phải có những thay đổi mang tính khoa học hơn vê' vấn đê phân công quyền lực nhà nước để cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước được hiệu quả hơn. 2. Yêu cầu kiểm soát quyển lực nhà nước Để tổ chức bộ máy nhà nước vận hành hiệu quả cũng như hoạt động hoạch định chính sách và thực thi chính sách của Nhà nước được dân chủ và hợp pháp tất yếu phải tiến hành kiểm soát quyền lực nhà nước. Hoạt động kiểm soát này được đặt ra dưới hai góc độ, một là kiêm soát của nhân dân đổi với cơ quan nhà nưốc về những nội dung ủy quyển và hai là các cơ quan nhà nước kiểm soát lẫn nhau để không chủ thể nào có thể lạm dụng quyền lực vượt quá thẩm quyển của mình. Tại sao nhân dân phải kiểm soát quyền lực nhà nước? Lý do là vì quyền lực nhà nưốc là quyền lực của nhân dân giao cho các cơ quan nhà nước thực hiện. Xét đến cùng, quyền lực ấy được thực hiện bởi những con người cụ thể làm việc trong bộ máy nhà nưốc. Điều hiển nhiên là hành 167 động của con người luôn chịu sự tác động của tình cảm. do đó không thể khẳng định được cơ quan nhà nước luôn luôn làm đúng, làm đủ những gì mà nh ân dân đã trao cho. Vì vậy, kiểm soát quyền lực nhà nước là một yêu cầu khách quan từ phía người ủy quyền đối với người được ủy quyển. Nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nưốc là để giữ cho quyển lực nhà nước hoạt động trong khuôn khổ được ủy quyền ấy, không bị tha hóa do lạm quyển, lộng quyền. Bên cạnh đó, yêu cầu vể kiểm soát quyền lực nhà nước còn được đặt ra ngay trong hoạt động của bộ máy nhà nước, để cho các cơ quan n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu cách phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở Việt Nam: Phần 2 Chương III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PH ÁP HOÀN THIỆN S ự PHÂN CÔNG, PHOI HỢP GIỮA CÁC C ơ QUAN TRONG THựC HIỆN CÁC QUYỂN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ T ư PHÁP 1. YÊU CẦU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN s ự PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP GIỮA CÁC C ơ QUAN TRONG T H ựC HIỆN CÁC QUYỂN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ T ư PHÁP 1. Yêu cầu xây d ự n g m ột N h à nứớc th ậ t sự của dân, do n h ân d ân và vì n h â n d ân Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) ghi nhận Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của n h ân dân, do nhân dân và vì n h ân dân. Mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa đã vận hành ỏ Việt Nam và có những th à n h tựu n h ất định trong nhiều thập kỷ qua. Vấn đề đặt ra hiện nay là để duy trì và bảo vệ những th àn h quả đã có, cần 164 phải chú trọng đên việc giữ vững bản chất nhân dân của Nhà nước. Một trong những nội dung trọng tâm của vấn để này là phải xử lý mối quan hệ giữa quyển lực nhà nước và quyền lực nhân dân cũng như mốí quan hệ giũa các cơ quan nhà nước liên quan đến việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là nhà nước dân chủ. v ề mặt lý thuyết, dân chủ là một chê độ nhà nước mà ở đó mọi quyền lực đều bắt nguồn từ nhân dân. Vì vậy, nhân dân là chủ thê tối cao có quyển xác lập và phân công quyển lực nhà nước. Cụ thể, nhân dân thực hiện việc phân định quyền lực của mình và xác định phạm vi ủy quyền quyền lực cho các cơ quan nhà nước. Ngược lại, nếu quyền lực tập trung vào một cơ quan hay một nhóm người nhất định thì sự phân công và phối hợp thực hiện quyển lực nhà nưốc khó có khả năng đem lại hiệu quả cao vì Ĩ1Ó làm giảm tính dân chủ và tăng tính tha hóa của quyền lực nhà nước. Vấn đề tiếp theo là sau khi những 'ranh giới' quyền lực đã được xác định thì làm thê nào để tô chức thực hiện quyền lực đó trên thực tế? Nhân dân còn nắm giữ quyền gì để kiểm soát được hoạt động của cơ quan nhà nước? Các cơ quan nhà nước sẽ phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau trong thực hiện quyền lực như th ế nào? Tất cả những câu hỏi trên đều nhằm cho nhân dân nắm được quyền lực của mình, giao quyền mà không mất quyền. Ý nghĩa và vai trò của sự phân công và phối hợp thực hiện quyền lực nhà nước 165 được thể hiện ỏ chỗ nó là căn cứ đê nhân dân đánh giá xem việc ủy quyển của mình đã hợp lý chưa, sự phôi hợp thực hiện quyển lực giữa Nhà nước và nhân dân có hiệu quả không. Từ đó, thông qua việc sửa đổi Hiên pháp, nhân dân sẽ điều chỉnh lại sự phân công quyển lực cho phù hợp nhất. Như vậy, phân công và phối hợp thực hiện quyển lực giữa các cơ quan nhà nưốc được xem là một quá trình liên tục, là một chu trình khép kín để bảo đảm quyển lực thực sự thuộc vê nhân dân. Nói cách khác, đây là cách thức để Nhà nước cam kết vối người dân về chê độ dân chủ và mức độ dân chủ của Nhà nước. Thực tê vận hành của bộ máy Nhà nước Việt Nam thời gian qua cho thấy việc phân công và phối hợp thực hiện quyền lực giữa các cơ quan nhà nưốc được thực hiện thông qua Quốc hội - thiết chê dân chủ đại diện của nhân dân. Với tính chất là cơ quan đại biểu cao n hất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội được xác định là chủ thể duy n hất có quyền lập hiến và lập pháp. Trong khi đó, Chính phủ, tòa án và các cơ quan nhà nưốc khác không có vị trí ngang bằng với Quốc hội, được phân công thực hiện các quyền hành pháp và tư pháp. Như vậy quyền lực nhà nước của nhân dân bị xa ròi chủ nhân đích thực của nó. Có thể hình dung, quyền lực nhà nước bắt đầu từ nhân dân, nhưng nhân dân trao nó cho Quốc hội để rồi đến lượt mình Quốc hội trao một phần quyền cho các cơ quan nhà nưốc khác... Để khắc phục tình trạng này nhân dân phải là chủ thể 166 thực hiện phân công quyền lực nhà nước. Điểu đó sẽ làm cho tổ chức bộ máy của các cơ quan đều có vị trí ngang bằng nhau và đểu chịu sự kiểm soát của nhân dân. Như vậy, cơ quan nhà nưốc nắm giữ q u yển lực nhà nước từ sụ ủy quyền trực tiếp của nhân dân thay vì Quổc hội là cơ quan phân công như hiện nay. Tóm lại, nhu cầu về một nhà nước dân chủ, với quyền lực nhà nước thực sự thuộc vê' nhân dân đặt ra yêu cầu phải có những thay đổi mang tính khoa học hơn vê' vấn đê phân công quyền lực nhà nước để cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước được hiệu quả hơn. 2. Yêu cầu kiểm soát quyển lực nhà nước Để tổ chức bộ máy nhà nước vận hành hiệu quả cũng như hoạt động hoạch định chính sách và thực thi chính sách của Nhà nước được dân chủ và hợp pháp tất yếu phải tiến hành kiểm soát quyền lực nhà nước. Hoạt động kiểm soát này được đặt ra dưới hai góc độ, một là kiêm soát của nhân dân đổi với cơ quan nhà nưốc về những nội dung ủy quyển và hai là các cơ quan nhà nước kiểm soát lẫn nhau để không chủ thể nào có thể lạm dụng quyền lực vượt quá thẩm quyển của mình. Tại sao nhân dân phải kiểm soát quyền lực nhà nước? Lý do là vì quyền lực nhà nưốc là quyền lực của nhân dân giao cho các cơ quan nhà nước thực hiện. Xét đến cùng, quyền lực ấy được thực hiện bởi những con người cụ thể làm việc trong bộ máy nhà nưốc. Điều hiển nhiên là hành 167 động của con người luôn chịu sự tác động của tình cảm. do đó không thể khẳng định được cơ quan nhà nước luôn luôn làm đúng, làm đủ những gì mà nh ân dân đã trao cho. Vì vậy, kiểm soát quyền lực nhà nước là một yêu cầu khách quan từ phía người ủy quyền đối với người được ủy quyển. Nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nưốc là để giữ cho quyển lực nhà nước hoạt động trong khuôn khổ được ủy quyền ấy, không bị tha hóa do lạm quyển, lộng quyền. Bên cạnh đó, yêu cầu vể kiểm soát quyền lực nhà nước còn được đặt ra ngay trong hoạt động của bộ máy nhà nước, để cho các cơ quan n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền lập pháp Tư pháp ở Việt Nam Nguyên tắc chỉ đạo sự phân công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kiểm soát quyền lực nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 158 0 0 -
7 trang 132 0 0
-
18 trang 84 0 0
-
Những vấn đề về sở hữu, quản lý và sử dụng đất đai trong giai đoạn hiện nay: Phần 1
139 trang 57 0 0 -
Vai trò của viện kiểm sát nhân dân đối với kiểm soát quyền lực nhà nước trong thu hồi đất
6 trang 38 0 0 -
73 trang 32 0 0
-
Kiểm soát quyền lực nhà nước khi thu hồi đất theo dự thảo Luật Đất đai sửa đổi năm 2022
9 trang 30 0 0 -
Giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp ở Việt Nam: Phần 1
376 trang 27 0 0 -
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quy trình lập hiến: Phần 2
157 trang 26 0 0 -
Một số vấn đề lí luận về chủ nghĩa hiến pháp
15 trang 26 0 0