Danh mục

Tìm hiểu đa dạng di truyền cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacepede, 1803) bằng chỉ thị phân tử microsatellite

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 475.49 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacepede, 1803) là loài cá hoang dã có giá trị kinh tế cao ở miền Bắc Việt Nam. Nhu cầu về nguồn cá giống chất lượng tốt đã thúc đẩy nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm phục vụ lưu giữ nguồn gen, hỗ trợ sản xuất giống và nuôi thương phẩm. Cá Lăng chấm đã và đang bị khai thác quá mức trong các thủy vực tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu đa dạng di truyền cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacepede, 1803) bằng chỉ thị phân tử microsatelliteTạp chí Công nghệ Sinh học 16(1): 59-65, 2018TÌM HIỂU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁ LĂNG CHẤM (HEMIBAGRUS GUTTATUSLACEPEDE, 1803) BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ MICROSATELLITEBùi Hà My1, Nguyễn Thị Hương2, Nguyễn Hữu Đức1, Trần Thị Thúy Hà2, *1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1* Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: thuyha@ria1.org Ngày nhận bài: 20.02.2017 Ngày nhận đăng: 29.11.2017 TÓM TẮT Cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacepede, 1803) là loài cá hoang dã có giá trị kinh tế cao ở miền Bắc Việt Nam. Nhu cầu về nguồn cá giống chất lượng tốt đã thúc đẩy nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm phục vụ lưu giữ nguồn gen, hỗ trợ sản xuất giống và nuôi thương phẩm. Cá Lăng chấm đã và đang bị khai thác quá mức trong các thủy vực tự nhiên. Từ trước đến nay, các nghiên cứu trên cá Lăng chấm chủ yếu liên quan đến đặc điểm sinh học và sản xuất giống nhân tạo. Trong nghiên cứu này, ba chỉ thị microsatellite được sử dụng để tìm hiểu đặc điểm di truyền của 4 quần đàn cá Lăng chấm (3 quần đàn tự nhiên tại Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Giang và 1 quần đàn cá bố mẹ nuôi giữ tại Hải Dương). Các chỉ thị này có mã số truy cập lần lượt là KJ873116, KJ873117 và NC023976. Ba vị trí microsatellite đều thể hiện tính đa hình cao, với tổng số 16 allele trên cả 3 locus, lần lượt là 5, 5 và 6 allele tương ứng với vị trí locus HM7, HM8 và SS1. Quần đàn cá Lăng chấm thu ở Hà Giang có tổng số allele cao hơn so với ba quần đàn thu ở Tuyên Quang, Phú Thọ và Hải Dương. Số allele quan sát (Na = 3,83 ± 0,24) lớn hơn số allele hiệu quả (Ne = 2,14 ± 0,13) trên tất cả các vị trí phân tích và tại mỗi locus đều xuất hiện những allele với tần số rất thấp (< 0,1). Mức dị hợp tử quan sát (Ho = 0,51 ± 0,25 – 0,71 ± 0,17) cho giá trị lớn hơn mức dị hợp tử kì vọng (He = 0,38 ± 0,06 – 0,63 ± 0,03). Chỉ số cận huyết (FIS) ở mức thấp trên cả ba locus và sự sai khác di truyền giữa các 4 quần đàn cá Lăng chấm là không rõ rệt với hệ số sai khác di truyền FST ở mức nhỏ hơn 0,05. Kết quả nghiên cứu cung cấp thông tin khoa học cho các chương trình lai tạo và bảo tồn đa dạng nguồn gen cá Lăng chấm trong tương lai. Từ khóa: Cá Lăng chấm, đa dạng di truyền, Hemibagrus guttatus, microsatelliteMỞ ĐẦU tăng cơ hội biểu hiện gen lặn gây chết, suy thoái cận huyết và giảm biến dị di truyền (Falconer, 1989). Tất Cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus, Lacepede cả những biểu hiện trên đều dẫn đến sự sụt giảm chất1803) là loài cá hoang dã có giá trị kinh tế cao. Trên lượng giống. Vì vậy, việc tiến hành đánh giá đa dạngthế giới, cá Lăng chấm phân bố tập trung ở Trung di truyền cho cá Lăng chấm cung cấp nguồn thôngQuốc, Thái Lan, Việt Nam và Campuchia (Mai Đình tin hữu hiệu về mặt di truyền cho công tác chọnYên, 1978). Ở Việt Nam, cá Lăng chấm được tìm giống có ý nghĩa vô cùng quan trọng.thấy chủ yếu ở các sông lớn ở các tỉnh phía Bắc nhưhệ thống sông Hồng, sông Đà, sông Thao, sông Gần đây, nhiều phương pháp và chỉ thị DNAChảy... Tuy nhiên, do sự khai thác quá mức của con đã được sử dụng để nghiên cứu về đa dạng dingười, hiện nay cá Lăng chấm đang nằm trong Sách truyền của các loài khác nhau như Tôm thẻ chânđỏ Việt Nam ở mức nguy cấp bậc V. Trước tình trắng (Litopenaeus vannamei) (Freitas và Galetti.,trạng đó, nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm 2005; Perez-Enriquez et al., 2009), cá Trađược tiến hành nhằm bảo vệ đa dạng nguồn gen, (Pangasianodon hypophthalmus)... Trong đó, chỉđồng thời phục vụ sản xuất. Vấn đề đảm bảo chất thị microsatellite là một công cụ phân tích hiệulượng di truyền cá giống được đặt ra cho các nhà quả để tìm hiểu đặc điểm và đánh giá đa dạng diquản lý cũng như người nuôi. Xét về mặt di truyền, truyền tạo cơ sở hỗ trợ cho việc triển khai cácsự giao phối cận huyết là nguyên nhân gây ra một số chương trình lai tạo cũng như lưu giữ nguồn gen.tác động tiêu cực như tăng tỉ lệ đồng hợp tử dẫn đến Đối với cá Lăng chấm, các nghiên cứu trước đây 59 Bùi Hà My et al.chủ yếu tập trung vào tìm hiểu đặc điểm sinh học, và bảo quản trong ethanol 98%. Các mẫu này đ ...

Tài liệu được xem nhiều: