![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tìm hiểu đoạn trích tác phẩm Ông già và biển cả của nhà văn Hê-minh-uê
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ông yêu thích thiên nhiên hoang dại: thuở nhỏ thường theo cha tới vùng núi rừng, thích phiêu lưu mạo hiểm.Từng nhập ngũ trong đại chiến I, đại chiến II.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu đoạn trích tác phẩm "Ông già và biển cả" của nhà văn Hê-minh-uê Tìm hiểu đoạn trích tác phẩm Ông già và biển cả của nhà văn Hê-minh-uê1.Tiểu sử tác giả:Ơ-nixt Hê-minh-uê (1899- 1961): sinh trưởng trong gia đình khá giả tạimột thành phố nhỏ ngoại vi Chi cagô nước Mỹ.Ông yêu thích thiên nhiên hoang dại: thuở nhỏ thường theo cha tới vùngnúi rừng, thích phiêu lưu mạo hiểm.Từng nhập ngũ trong đại chiến I, đại chiến II.18 tuổi bước vào nghề phóng viên, từng có mặt ở chiến trường Ý, TâyBan Nha, Pháp, làm phóng viên mặt trận, dựng phim, viết kịch.Ông chủ yếu sống ở Cu-ba, quen nếp sống giản dị của người dân chấtphác.Mất năm 1961 tại đây.=> Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tâyvà góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văntrên thế giới.2.Sự nghiệp sáng tác:Tác phẩm chính:+ Tiểu thuyết nổi tiếng của Hê-minh-uê: Mặt trời vẫn mọc (1926), Giãtừ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940). Ông già và biển cả(1952)+ Truyện ngắn của Hê-minh-uê được đánh giá là những tác phẩm mangphong vị độc đáo hiếm thấy. Mục đích của nhà văn là Viết một áng vănxuôi đơn giả và trung thực về con người.+ Ông là người đề xướng nguyên lý “tảng băng trôi” (bảy phần chìm,một phần nổi) trong tác phẩm văn học: nhà văn không công khai phátngôn ý tưởng của mình mà xây dựng hình tượng có sức gợi để người đọcrút ra phần ẩn ý. Một trong những biểu hiện của nguyên lý trên là độcthoại nội tâm, dùng ẩn dụ, biểu tượng...+ Hê-minh-uê được tặng Giải Pu-lit-dơ (1953)-giải thưởng văn chươngcao nhất của Hoa Kì và Giải thươngtr Nô-ben về văn học (1954)3.Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời và tóm tắt tác phẩm “Ông già và biểncả”Năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu-ba, Hê-minh-uê cho ra đời tácphẩm “ Ông già và biển cả”. Bối cảnh của tác phẩm là ngôi làng chàiyên ả bên cảng La-ha-ba-na. Phu-en-téc, một thuỷ thủ trên con tàu củaông, được xem là nguyên mẫu của Xan-ti-a-gô. Trước khi được in thànhsách, truyện đã được đăng trên tạp chí Đời sống.+ Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau Hê-minh-uê được traogiải Nô-ben.Tóm tắt tác phẩm :Chuyện kể về ông lão đánh cá vùng nhiệt lưu tên là Xan-ti-a-gô, támmươi bốn ngày liền không kiếm được con cá nào. Thế rồi lão một mìnhra khơi và một con cá kiếm lớn mắc mồi. Sau cuộc vật lộn ba ngày haiđêm cực kỳ căng thẳng và nguy hiểm, lão bị nó quẫy mạnh ngã vập cảmặt, máu chảy đầy cả má, hai bàn tay bị dây câu cứa nát ứa máu, lãocũng giết được con các kiếm. Nhưng lúc quay vào bờ, từng đàn các mậphung dữ theo rỉa thịt con cá. Lão phải đơn độc chiến đẫu đến kiệt sức vớilũ cá mập. Tuy vậy, lão vẫn nghĩ “không một ai cô đơn nơi biển cả”. Khivào đến bờ, con cá kiếm “dài hơn chiếc thuyền có tới sáu bảy tấc” chỉcòn trơ bộ xương. Ông rã rời trở về lều, nằm trên giường ông nghĩ:“chẳng là gì cả, ta đã đi quá xa”, trong giấc ngủ lại “mơ về những con sưtử”.4. Chủ đề truyệnThông qua hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô quật cường, người chiến thắngcon cá kiếm bằng kĩ năng nghề nghiệp điêu luyện, Hê-minh-uê gửi gắmmột thông điệp: trong bất cứ hoàn cảnh nào “con người có thể bị huỷdiệt nhưng không hề bị đánh bại”.5.Xuất xứ- vị trí đoạn trích SGK :+ Đoạn trích nằm ở cuối truyện.+ Đoạn trích kể về việc ông lão Xan-ti-a-gô rượt đuổi và khuất phụcđược con cá kiếm+ Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luônđặt con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thửthách vượt qua giới hạn của chính mình để luôn vươn tới đạt được mướcmơ khát vọng của mình. Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đềumang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạnvăn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trôi “ của Hê-minh-uê.6.Ý nghĩa biểu tượng trong đoạn trích+ Ông lão và con cá kiếm. Hai hình tượng mang một vẻ đẹp song songtương đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập.+ Ông lão tượng trưng cho vẻ đẹp của con người trong việc theo đuổiước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mình.+ Con cá kiếm là đại diện cho tính chất kiêu hùng vĩ đại của tự nhiên.+ Trong mối quan hệ phức tạp của thiên nhiên với con người không phảilúc nào thiên nhiên cũng là kẻ thù. Con người và thiên nhiên có thể vừalà bạn vừa là đối thủ. Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bìnhthường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà conngười ít nhất từng theo đuổi một lần trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu đoạn trích tác phẩm "Ông già và biển cả" của nhà văn Hê-minh-uê Tìm hiểu đoạn trích tác phẩm Ông già và biển cả của nhà văn Hê-minh-uê1.Tiểu sử tác giả:Ơ-nixt Hê-minh-uê (1899- 1961): sinh trưởng trong gia đình khá giả tạimột thành phố nhỏ ngoại vi Chi cagô nước Mỹ.Ông yêu thích thiên nhiên hoang dại: thuở nhỏ thường theo cha tới vùngnúi rừng, thích phiêu lưu mạo hiểm.Từng nhập ngũ trong đại chiến I, đại chiến II.18 tuổi bước vào nghề phóng viên, từng có mặt ở chiến trường Ý, TâyBan Nha, Pháp, làm phóng viên mặt trận, dựng phim, viết kịch.Ông chủ yếu sống ở Cu-ba, quen nếp sống giản dị của người dân chấtphác.Mất năm 1961 tại đây.=> Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tâyvà góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văntrên thế giới.2.Sự nghiệp sáng tác:Tác phẩm chính:+ Tiểu thuyết nổi tiếng của Hê-minh-uê: Mặt trời vẫn mọc (1926), Giãtừ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940). Ông già và biển cả(1952)+ Truyện ngắn của Hê-minh-uê được đánh giá là những tác phẩm mangphong vị độc đáo hiếm thấy. Mục đích của nhà văn là Viết một áng vănxuôi đơn giả và trung thực về con người.+ Ông là người đề xướng nguyên lý “tảng băng trôi” (bảy phần chìm,một phần nổi) trong tác phẩm văn học: nhà văn không công khai phátngôn ý tưởng của mình mà xây dựng hình tượng có sức gợi để người đọcrút ra phần ẩn ý. Một trong những biểu hiện của nguyên lý trên là độcthoại nội tâm, dùng ẩn dụ, biểu tượng...+ Hê-minh-uê được tặng Giải Pu-lit-dơ (1953)-giải thưởng văn chươngcao nhất của Hoa Kì và Giải thươngtr Nô-ben về văn học (1954)3.Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời và tóm tắt tác phẩm “Ông già và biểncả”Năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu-ba, Hê-minh-uê cho ra đời tácphẩm “ Ông già và biển cả”. Bối cảnh của tác phẩm là ngôi làng chàiyên ả bên cảng La-ha-ba-na. Phu-en-téc, một thuỷ thủ trên con tàu củaông, được xem là nguyên mẫu của Xan-ti-a-gô. Trước khi được in thànhsách, truyện đã được đăng trên tạp chí Đời sống.+ Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau Hê-minh-uê được traogiải Nô-ben.Tóm tắt tác phẩm :Chuyện kể về ông lão đánh cá vùng nhiệt lưu tên là Xan-ti-a-gô, támmươi bốn ngày liền không kiếm được con cá nào. Thế rồi lão một mìnhra khơi và một con cá kiếm lớn mắc mồi. Sau cuộc vật lộn ba ngày haiđêm cực kỳ căng thẳng và nguy hiểm, lão bị nó quẫy mạnh ngã vập cảmặt, máu chảy đầy cả má, hai bàn tay bị dây câu cứa nát ứa máu, lãocũng giết được con các kiếm. Nhưng lúc quay vào bờ, từng đàn các mậphung dữ theo rỉa thịt con cá. Lão phải đơn độc chiến đẫu đến kiệt sức vớilũ cá mập. Tuy vậy, lão vẫn nghĩ “không một ai cô đơn nơi biển cả”. Khivào đến bờ, con cá kiếm “dài hơn chiếc thuyền có tới sáu bảy tấc” chỉcòn trơ bộ xương. Ông rã rời trở về lều, nằm trên giường ông nghĩ:“chẳng là gì cả, ta đã đi quá xa”, trong giấc ngủ lại “mơ về những con sưtử”.4. Chủ đề truyệnThông qua hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô quật cường, người chiến thắngcon cá kiếm bằng kĩ năng nghề nghiệp điêu luyện, Hê-minh-uê gửi gắmmột thông điệp: trong bất cứ hoàn cảnh nào “con người có thể bị huỷdiệt nhưng không hề bị đánh bại”.5.Xuất xứ- vị trí đoạn trích SGK :+ Đoạn trích nằm ở cuối truyện.+ Đoạn trích kể về việc ông lão Xan-ti-a-gô rượt đuổi và khuất phụcđược con cá kiếm+ Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luônđặt con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thửthách vượt qua giới hạn của chính mình để luôn vươn tới đạt được mướcmơ khát vọng của mình. Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đềumang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạnvăn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trôi “ của Hê-minh-uê.6.Ý nghĩa biểu tượng trong đoạn trích+ Ông lão và con cá kiếm. Hai hình tượng mang một vẻ đẹp song songtương đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập.+ Ông lão tượng trưng cho vẻ đẹp của con người trong việc theo đuổiước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mình.+ Con cá kiếm là đại diện cho tính chất kiêu hùng vĩ đại của tự nhiên.+ Trong mối quan hệ phức tạp của thiên nhiên với con người không phảilúc nào thiên nhiên cũng là kẻ thù. Con người và thiên nhiên có thể vừalà bạn vừa là đối thủ. Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bìnhthường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà conngười ít nhất từng theo đuổi một lần trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 101 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 27 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 24 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 23 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 20 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 20 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 19 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 18 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2006 môn Văn khối C 2006
0 trang 18 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 17 0 0