Tìm hiểu lý luận về quan hệ quốc tế dưới góc nhìn của lịch sử: Phần 2
Số trang: 258
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.51 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Một số vấn đề lý luận quan hệ quốc tế dưới góc nhìn lịch sử" do Hoàng Khắc Nam biên soạn phân tích một số vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống quốc tế, như tìm hiểu nhận thức về hệ thống quốc tế, các yếu tố tạo nên hệ thống quốc tế và khái niệm hệ thống quốc tế, trình bày các khái niệm về quyền lực, lý thuyết quyền lực, chạy đua vũ trang, nguyên nhân chiến tranh, quản trị toàn cầu,… Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu lý luận về quan hệ quốc tế dưới góc nhìn của lịch sử: Phần 2268 CÁC YẾU TỐ TINH THẦN TRONG QUYỂN LỰC CỦA QUỐC GIA Quyền lực quốc gia là sức mạnh tổng hợp do nhiềuyếu tố tạo thành. Trước kia, các yếu tố này thương đượccoi chỉ bao gồm những yếu tố vật chât, hữu hình như địalý, dân số, lực lượng quân sự, kinh tế,... Đến thời hiện đại,dưới sự phát triển của quan hệ quốc tế cả vê lý luận lẫnthực tiễn, quyền lực đã được bổ sung thêm các vếu tố tinhthần. Đó là những yếu tố phi vật chất, vô hình nhưng cóthể làm tăng giảm sức mạnh của quốc gia. Hiện nay, trongnghiên cứu quan hệ quốc tế, các yếu tố này được tính đếnkhá nhiều. Tuy nhiên, do khuôn khô có hạn, bài viết nàychi cố gắng giói thiệu những yếu tố được thừa nhận rộngrãi hơn. Các yếu tô đó là sự đoàn kết quốc gia, tư tường,uy tín, văn hóa, khả năng lãnh đạo, công luận, và tri thức. Sự đoàn kết quốc gia Đoàn kết là sự thông nhât tương đối vê quan điếm, ýchí và khả năng phối hợp cùng nhau cua một cộng đổngngười vê vẩn đề nào đó. Trên phương diện quan hệ quốcCác yếu tố tinh thân trong quyền lực của quốc gia 269tế, sự đoàn kết trên quy mô quốc gia, dân tộc có ý nghĩalớn nhât đôi với quyển lực quốc gia. Sự đoàn kết quốc giađược phản ánh trên ba phương diện: đoàn kết giữa lãnhđạo và nhân dân; đoàn kết giữa các bộ phận dân cư trongphạm vi quốc gia; và đoàn kết trong giới lãnh đạo vớinhau. Sự thiếu hụt một trong ba phương diện đều có thểảnh hưởng lớn hay thậm chí là phá vỡ sự đoàn kết quốcgia. Hans Morgenthau đã cho rằng một số yếu tố của nềnchính trị đối nội như chất lượng của chính phủ, sự ủng hộcủa công chúng và sự ổn định chính trị cũng góp phầnlàm nên quyền lực quốc gia. Trên thực tế, cả ba yếu tô nàyđều không thê có được nếu không có sự đoàn kết quốcgia. Hay nói cách khác, ba yếu tố trên đều là những biểuhiện nhât định của sự đoàn kết quôc gia. Con người vốn đa dạng nên sự thống nhât về quanđiếm, ý chí và khả năng phôi hợp cùng nhau chi mangtính tương đốt tức là có thê thống nhất và phôi hợp vóinhau trong những vâh đề nào đó nhung lại có thế khôngnhư vậy trong những vấn đề khác. Vì vậy, sự đoàn kếtquốc gia cũng chì mang tính tương đối và có thê thay đổitùy theo hoàn cành, tình huống, vâh đề. Trong thực tiễn lịch sừ, sự đoàn kết quốc gia luônđược chú ý trong chính sách cà đối nội và đối ngoại. Sựchú ý này lại càng được quan tâm đặc biệt trong điều kiệnxung đột và chiên tranh trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiên,có điều khá ngạc nhiên là yếu tố này lại không được nhiềuhọc già phương Tày đề cập trong nghiên cứu thành tố270 Một số vấn đê lý luận quan hệ quóc té dưới góc nhìn ÌỊCh sủquyển lực. Trước kia, điều này có thê hiểu đuọc khi quyểnlực quốc gia tập trung vào giai tầng lãnh đạo, còn các bộphận nhân dân bên dưới được coi như cóng cụ hơn lànhững lực lượng có tiêng nói. Đến thời hiện đại, vai tròcủa các bộ phận khác nhau trong xã hội đã được các họcgiả phương Tây chú ý nhiều hơn. Ví dụ, chủ nghĩa tự domới nhấn mạnh vai trò của các nhóm lợi ích và lực lượngphi quốc gia khác, chủ nghĩa vị nữ đề cao vai trò của phụnữ, chính trị xanh đề cập những lực lượng phi quyển lựckhác trong xã hội, chủ nghĩa kiến tạo tập trung vào giớitinh hoa xã hội nhưng vẫn đề cập vai trò của các phongtrào xã hội,... Các lý thuyết này thừa nhận sự bát đổng haycạnh tranh giữa các chủ thể nhưng đểu giói hạn khuônkhổ của chúng trong sự thống nhát tương đối cùa quốcgia, tức là cho rằng không đến mức phá vỡ đoàn kết quốcgia. Trong khi đó, chủ nghĩa hiện thực lại có quan niệmtương đôi khác biệt so với các lý thuyết trên. Chủ nghĩahiện thực mặc định quốc gia là đơn nhât, tức là luón thốngnhất trong lợi ích quốc gia và chính sách đối ngoại. Mặc dù quan niệm khác nhau như vậy, theo chúng tôi,sự đoàn kết quốc gia là một trong những yêu tố tình thẩnquan trọng bậc nhất trong việc làm nên quyển lực quốcgia. Sự đoàn kết quốc gia đem lại khả năng phát huy mọinguồn lực thực tại và tiềm năng, vật chât và tình thăn củacả nước, góp phần làm tăng quyển lực quốc gia. Sự đoànkết quôc gia giúp đưa các nỗ lực của cá nhân đi cung mộthướng và tạo sự cộng tác giữa chúng, làm nén sức manhCác yếu tố tinh thần trong quyên lực của quốc gia 271tập thế. Chính vì tầm quan trọng này, trên thực tế, các yếutố tinh thần khác đểu hướng tới mục tiêu đoàn kết quốcgia. Tư tưởng để thống nhất quan điểm và tập trung ý chí,uy tín để tập hợp lực lượng, sự lãnh đạo đế huy động cácnguồn lực và tổ chức sự phối hợp các nỗ lực, văn hóa vàtruyền thống là phương tiện để giáo dục và duy trì sựđoàn kết, công luận để tạo ra sự hợp pháp và củng cố khốiđoàn kết,... Lịch sử thế giói nói chung, lịch sử Việt Nam nói riêngđã cho thây, khi quốc gia có sự đoàn kết, quốc gia đó cóthể lây yếu thắng mạnh. Ngược lại, khi không có đoàn kết,quốc gia mạnh nhưng vẫn có thể thua yếu. Vì thế, Bác Hổđã nói Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu lý luận về quan hệ quốc tế dưới góc nhìn của lịch sử: Phần 2268 CÁC YẾU TỐ TINH THẦN TRONG QUYỂN LỰC CỦA QUỐC GIA Quyền lực quốc gia là sức mạnh tổng hợp do nhiềuyếu tố tạo thành. Trước kia, các yếu tố này thương đượccoi chỉ bao gồm những yếu tố vật chât, hữu hình như địalý, dân số, lực lượng quân sự, kinh tế,... Đến thời hiện đại,dưới sự phát triển của quan hệ quốc tế cả vê lý luận lẫnthực tiễn, quyền lực đã được bổ sung thêm các vếu tố tinhthần. Đó là những yếu tố phi vật chất, vô hình nhưng cóthể làm tăng giảm sức mạnh của quốc gia. Hiện nay, trongnghiên cứu quan hệ quốc tế, các yếu tố này được tính đếnkhá nhiều. Tuy nhiên, do khuôn khô có hạn, bài viết nàychi cố gắng giói thiệu những yếu tố được thừa nhận rộngrãi hơn. Các yếu tô đó là sự đoàn kết quốc gia, tư tường,uy tín, văn hóa, khả năng lãnh đạo, công luận, và tri thức. Sự đoàn kết quốc gia Đoàn kết là sự thông nhât tương đối vê quan điếm, ýchí và khả năng phối hợp cùng nhau cua một cộng đổngngười vê vẩn đề nào đó. Trên phương diện quan hệ quốcCác yếu tố tinh thân trong quyền lực của quốc gia 269tế, sự đoàn kết trên quy mô quốc gia, dân tộc có ý nghĩalớn nhât đôi với quyển lực quốc gia. Sự đoàn kết quốc giađược phản ánh trên ba phương diện: đoàn kết giữa lãnhđạo và nhân dân; đoàn kết giữa các bộ phận dân cư trongphạm vi quốc gia; và đoàn kết trong giới lãnh đạo vớinhau. Sự thiếu hụt một trong ba phương diện đều có thểảnh hưởng lớn hay thậm chí là phá vỡ sự đoàn kết quốcgia. Hans Morgenthau đã cho rằng một số yếu tố của nềnchính trị đối nội như chất lượng của chính phủ, sự ủng hộcủa công chúng và sự ổn định chính trị cũng góp phầnlàm nên quyền lực quốc gia. Trên thực tế, cả ba yếu tô nàyđều không thê có được nếu không có sự đoàn kết quốcgia. Hay nói cách khác, ba yếu tố trên đều là những biểuhiện nhât định của sự đoàn kết quôc gia. Con người vốn đa dạng nên sự thống nhât về quanđiếm, ý chí và khả năng phôi hợp cùng nhau chi mangtính tương đốt tức là có thê thống nhất và phôi hợp vóinhau trong những vâh đề nào đó nhung lại có thế khôngnhư vậy trong những vấn đề khác. Vì vậy, sự đoàn kếtquốc gia cũng chì mang tính tương đối và có thê thay đổitùy theo hoàn cành, tình huống, vâh đề. Trong thực tiễn lịch sừ, sự đoàn kết quốc gia luônđược chú ý trong chính sách cà đối nội và đối ngoại. Sựchú ý này lại càng được quan tâm đặc biệt trong điều kiệnxung đột và chiên tranh trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiên,có điều khá ngạc nhiên là yếu tố này lại không được nhiềuhọc già phương Tày đề cập trong nghiên cứu thành tố270 Một số vấn đê lý luận quan hệ quóc té dưới góc nhìn ÌỊCh sủquyển lực. Trước kia, điều này có thê hiểu đuọc khi quyểnlực quốc gia tập trung vào giai tầng lãnh đạo, còn các bộphận nhân dân bên dưới được coi như cóng cụ hơn lànhững lực lượng có tiêng nói. Đến thời hiện đại, vai tròcủa các bộ phận khác nhau trong xã hội đã được các họcgiả phương Tây chú ý nhiều hơn. Ví dụ, chủ nghĩa tự domới nhấn mạnh vai trò của các nhóm lợi ích và lực lượngphi quốc gia khác, chủ nghĩa vị nữ đề cao vai trò của phụnữ, chính trị xanh đề cập những lực lượng phi quyển lựckhác trong xã hội, chủ nghĩa kiến tạo tập trung vào giớitinh hoa xã hội nhưng vẫn đề cập vai trò của các phongtrào xã hội,... Các lý thuyết này thừa nhận sự bát đổng haycạnh tranh giữa các chủ thể nhưng đểu giói hạn khuônkhổ của chúng trong sự thống nhát tương đối cùa quốcgia, tức là cho rằng không đến mức phá vỡ đoàn kết quốcgia. Trong khi đó, chủ nghĩa hiện thực lại có quan niệmtương đôi khác biệt so với các lý thuyết trên. Chủ nghĩahiện thực mặc định quốc gia là đơn nhât, tức là luón thốngnhất trong lợi ích quốc gia và chính sách đối ngoại. Mặc dù quan niệm khác nhau như vậy, theo chúng tôi,sự đoàn kết quốc gia là một trong những yêu tố tình thẩnquan trọng bậc nhất trong việc làm nên quyển lực quốcgia. Sự đoàn kết quốc gia đem lại khả năng phát huy mọinguồn lực thực tại và tiềm năng, vật chât và tình thăn củacả nước, góp phần làm tăng quyển lực quốc gia. Sự đoànkết quôc gia giúp đưa các nỗ lực của cá nhân đi cung mộthướng và tạo sự cộng tác giữa chúng, làm nén sức manhCác yếu tố tinh thần trong quyên lực của quốc gia 271tập thế. Chính vì tầm quan trọng này, trên thực tế, các yếutố tinh thần khác đểu hướng tới mục tiêu đoàn kết quốcgia. Tư tưởng để thống nhất quan điểm và tập trung ý chí,uy tín để tập hợp lực lượng, sự lãnh đạo đế huy động cácnguồn lực và tổ chức sự phối hợp các nỗ lực, văn hóa vàtruyền thống là phương tiện để giáo dục và duy trì sựđoàn kết, công luận để tạo ra sự hợp pháp và củng cố khốiđoàn kết,... Lịch sử thế giói nói chung, lịch sử Việt Nam nói riêngđã cho thây, khi quốc gia có sự đoàn kết, quốc gia đó cóthể lây yếu thắng mạnh. Ngược lại, khi không có đoàn kết,quốc gia mạnh nhưng vẫn có thể thua yếu. Vì thế, Bác Hổđã nói Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ quốc tế Lịch sử quan hệ quốc tế Chủ thể phi quốc gia Tinh thần quyền lực quốc gia Chiến tranh lạnh Hệ thống quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 272 1 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 206 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 161 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 145 1 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 82 0 0 -
Giải bài Các nước Đông Nam Á SGK Lịch sử 9
3 trang 69 0 0 -
101 trang 54 1 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (dành cho hệ đại học và sau đại học): Phần 1
194 trang 53 0 0 -
29 trang 50 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 44 0 0